K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

Điều này là sai, vì theo định luật về công thì thiệt bao nhiu lần về đường đi thì phải lợi bấy nhiu lần về lực và ngược lại . do đó khi độ dài tấm ván tăng lên tức lực kéo phải nhỏ lại

27 tháng 3 2016

Theo định luật về công ta có 

F1.s1=F2.s2

=> F2=F1.s1/s2= 300.5/6= 250 (N) 

Vậy lực kéo vật là 250N

26 tháng 3 2016

bằng với trọng lương hay khối lượng gì ấy tuy theo cn nặng mỗi người

có vì chúng ta có lưc nâng của các tầng phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

chăc tkế lâu rui k hcj mà hehe

26 tháng 3 2016

Lực Trái Đất hút em được tính bằng công thức \(P=10.m\)

Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực mà Trái Đất hút em không thay đổi

28 tháng 4 2016

Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.

28 tháng 4 2016

Để khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tôn có thể dễ dàng co giãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản. 

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 3 2016

Móc một đầu dây qua ròng rọc rồi móc vào lực kế.

2 tháng 3 2016

Với ròng rọc cố định thì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

Với trường hợp có một ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật.

14 tháng 4 2016

Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình

Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn

14 tháng 4 2016

có hai trường hợp là có thể kéo ra xa mình hoặc kéo lại gần mình và đẩy cũng vậyhihi

chúc bạn học tốt nhé

19 tháng 4 2016

Bài 1:

Vận tốc trung bình cả đi lẫn về là:

(20+12):2=16(km/giờ)

Đáp số:16 km/giờ

Bài 2:

Mình chỉ nói đáp án thôi nha:

Đáp án:22N

19 tháng 4 2016

bạn ơi 

bài 1: tính vận tốc trung bình theo công thức \(\frac{s1+s2}{t1+12}\)

25 tháng 4 2016
vì người ngồi trên xe ô tô nên đối với xe ô tô thì người vẫn đứng yên, tức là v = 0

\(\Rightarrow\)động lượng của người đối với ô tô: p = m.v = 0

người ngồi trên ô tô ( mà ô tô chạy với vận tốc V= 20m/s so với mặt đường ) nên vận tốc của người đối với mặt đường là V= 20m/s
\(\Rightarrow\)động lượng của người đối với mặt đường là : 
\(\overrightarrow{p}=M.\overrightarrow{V}\)
\(\Leftrightarrow\)p=M.V=\(\left(5000+60\right).20=1200\)
20 tháng 4 2016

1. Khi treo vật bằng sợi dây mềm thì có hai lưc tác dụng vào vật lá trọng lực và lực căng của dây.

P = mg = 0,05.10 = 0,5N. 

Do vật cân bằng đứng yên nên lực căng bằng trọng lực và bằng 0,5N nhưng ngược chiều.

2. Lực hút của trái đất lên em cũng chính là trọng lực của em (bỏ qua các lực khác không đáng kể). 

Nếu em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực đó thay đổi gần như không đáng kể. Bởi vì lực hút của trái đất chính là mg. mà gia tốc trọng trường g thay đổi ít ở gần mặt đất (ví dụ lên tầng 3) còn nếu nếu lên núi thì thay đổi đáng kể.

3. Bời vì vật chị tác dụng của lực hút trái đất cũng chính là trọng lực P nên có phương thẳng đứng. sợ dây sẽ có phương thằng đứng.

4. Khi diễn viên nhào lộn thì độ lớn của lực hút TĐ vẫn như vậy, hướng vào tâm trái đất, thẳng đứng xuống. Vì lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng và gia tốc trọng trường.

11 tháng 2 2016

 

 

 

 

năm ,, mắc như hình nha

11 tháng 2 2016

Năm điện trở mắc như hình

25 tháng 3 2016

ai thấy đẹp dơ tay

25 tháng 3 2016

Chưa phân loại