Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/_Vai trò của quần chúng nhân dân lao động:Dân chúng công nông là gốc cách mệnh, là lực lượng sản xuất và tạo ra của cải vật chất. là những chủ thể cách mạng. là động lực cơ bản nhất của cách mạng. nắm vai trò quyết định đến sự thắng lợi của cách mạng. Họ thúc đẩy cuộc cách mạng lên tới đỉnh cao, lật đổ chế độ phong kiến và nền quân chủ chuyên chế .xóa bỏ chế độ đẳng cấp, mở đường cho CNTB phát triển.lập ra nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp. đưa cách mạng đi đến thắng lợi triệt để nhất.. như vậy, quần chúng nhân dân có vai trò rất quang trọng đối với cuộc cách mạng pháp
_Vai trò của giai cấp tư sản:Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp lực lượng lãnh đạo là giai cấp tư sản, nhưng trong quá trình phát triển của cách mạng, giai cấp tư sản lần lượt bị phân hóa sâu sắc trong hàng ngũ của mình. Điều này được thể hiện qua 3 giai đoạn cách mạng:
_Giai đoạn 1: ngày 14/7/1789 cách mạng do phái lập hiến( đại tư sản) lãnh đạo quần chúng nhân dân tấn công pháo đài Baxti giành thắng lợi và thiết lập lền thống trị của đại tư sản tìa chính. Nền dân chủ lập hiến được thành lập, hạn chế quyền hành của vua, xóa bỏ nền thống trị hà khắc chuyên chế tồn tại lâu đời ở Pháp.
-Giai đoạn 2: khi nắm quyền thống trị trong tay nhu cầu về quyền lợi đã được thỏa mãn, đại ư sản ngả về phía tư sản phong kiến chống lại nhân dân. Vì vậy ngyaf 10/8/1792 phái tư sản công thương Gi-rông-đanh đã lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền quan chủ lập hiến và thiết lập nền cộng hòa Gi-rông-đanh.
_Giai đoạn 3 Phái Gi-rông –đanh nắm được chính quyền họ lại phản bội tổ quốc, nhan dân khitoor quốc bị Áo – Phổ tấn công. Ngày 2/6/1793 tư sản trí thức phái Gia –Cô- banh đã lãnh đạo nhân dân lật đỏ phái Gi-rông- đanh đưa cách mnagj lên đến đỉnh cao với nền chuyen chính dân chủ Gia cô-banh.Tuy vậy phái này cũng rời xa quần chúng nhân dân nên cũng bị lật đổ 27/7/1794, cách mạng Tư sản Pháp chấm dứt
2/ vì:
- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- thống nhất được thị trường dân tộc
3/ ý nghĩa:
Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới
a. Công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn
* Chính trị:
Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định xây dựng chế dộ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu và quyết định mọi việc hệ trọng của đất nước.
- Trung ương:
+ Thời Gia Long: xây dựng theo mô hình thời Lê sơ
+ Thời Minh Mạng: tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, thêm một số cơ quan: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các…
- Địa phương:
+ Gia Long: Chia cả nước làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực dinh. Tuy nhiên, triều đình chỉ cai quản từ Thanh Hòa đến Bình Thuận. Còn Bắc thành (11 trấn Dafdngf Ngoài) và Gia Định thành (5 trấn ở vùng Gia Định – Nam Bộ ngày nay) do Tống trấn đứng đầu quyết định, báo lại trung ương những việc quan trọng.
+ Minh Mạng: bãi bỏ Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực dinh, chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc và Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.
- Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối của Hoàng Đế, triều Nguyễn không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ
* Luật pháp
Năm 1815, Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều, 7 chương. Nội dung: chủ yếu đề cao uy quyền của Hoàng đế và đề ra những hình phạt để trừng trị ai phạm tội.
* Quân đội
Xây dựng một đội quân thường trực mạnh với trên 20 vạn quân, chia làm 4 binh chủng (bộ binh, thủy binh và tượng binh)
* Chính sách ngoại giao
- Đối với Trung Quốc: thần phục tuyệt đối
- Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ thần phục, có lúc thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.
- Đối với Phương Tây: đóng cửa, không đặt quan hệ, thi hành chính sách đàn áp Thiên chúa giáo.
b. Đánh giá
- Đấy là cuộc cải cách được đánh giá cao
- Cuộc cải cách đã thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện sau này.
Vì sao sau cuộc chiến tranh giành độc lập, giữa thế kỉ XIX nước Mĩ tiến hành cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ?
A. Chính quyền vẫn còn rơi vào tay phong kiến
B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất và chế độ Nô lệ
C. Giai cấp tư sản vẫn chưa nắm được chính quyền cách mạng
D. Chưa thống nhất được thị trường để phát triển kinh tế
Vì sao sau cuộc chiến tranh giành độc lập, giữa thế kỉ XIX nước Mĩ tiến hành cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ?
A. Chính quyền vẫn còn rơi vào tay phong kiến
B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất và chế độ Nô lệ
C. Giai cấp tư sản vẫn chưa nắm được chính quyền cách mạng
D. Chưa thống nhất được thị trường để phát triển kinh tế
Đáp án B