Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu 2 (3 điểm).
"Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.
Câu 1 (2 điểm).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Thể thơ: Năm chữ
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ trên mang hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu 1:
- Chén đồng: chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau.
- Tấm son: tấm lòng son, chỉ tấm lòng chung thủy gắn bó.
- Quạt nồng ấm lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.
Câu 2:
- Em không đồng ý vì Nguyễn Du làm như vậy rất phù hợp với qui luật tâm lí của nhân vật. Vì Thúy Kiều luôn cảm thấy mình là người có lỗi và bội bạc với Kim Trọng.
* Mình chỉ có thể giúp tới đó thôi
Chúc bạn may mắn!!!!
Câu 2
Không
Vì nàng đã bán mình để chuộc cha xem như đã làm tròn chữ hiếu còn vs KT,kiều lại là kẻ lỗi hẹn phụ tình.Hơn nữa điều này hoàn toàn phù hợp vs quy luật tâm lý tình cảm của người con gái ,nhất là người con gái đang yêu
“Mặt trời” là một hình ảnh được nói đến nhiều trong ca dao, dân ca, trong thi ca dân tộc. Ở đây, Nguyễn Khoa Điềm đã so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua cặp câu thơ song hành để nói lên một liên tưởng đẹp, giàu ý nghĩa thẩm mỹ:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
“Mặt trời của bắp” là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai… Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ Liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phức, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người:
“Mặt trời của mẹ, em nằm trên lừng”.
Thế mới biết, thơ hay là thơ nói được một tình cảm đẹp.
+ Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu: làm cho nhịp thơ uyển chuyển, linh hoạt, rất gần với những điệu hát ru.
+ phép đối “gần con” – “xa con” và thành ngữ “lên rừng xuống bể” : để nói tới những thời gian và không gian khác biệt -> Dù là ở đâu, dù là lúc nào, dù là cuộc sống có nhọc nhằn ra sao thì mẹ vẫn luôn ở bên con.
+ hình ảnh “con cò” lại mang ý nghĩa biểu tượng cho tình mẹ, lúc nào cũng đến với con trong suốt cả cuộc đời.
- một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
+ Lời thơ đã từ cảm xúc mở ra những suy tưởng rồi khái quát thành triết lí, làm cho những vần thơ của ông không chỉ mênh mang cảm xúc mà còn vô cùng sâu lắng.
+ Tác giả triết lí về tình mẹ: Đối với mẹ thì bao giờ con cũng bé bỏng, mẹ phải dõi theo từng bước con đi, sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời cho con. Còn con, dù có thể thành công hay thất bại, dù có thể thành vĩ nhân,thành anh hùng hay chỉ là một người bình thường thì con vẫn luôn cần có mẹ nâng đỡ, yêu thương, che chở.
1.Khổ cuối bài thơ nói lên suy nghĩ của tác giả về tiểu đội xe không kính. Chiếc xe đầy thương tích, chiến tích. Không kính, không đèn, không mui xe, thùng xe bị xước. Chiếc xe vận tải quân sự mang tầm vóc những anh hùng lẫm liệt vô danh. ''Không” mà lại “có", có “một trái tim" của người lính. Trái tim rực lửa, sẵn sàng hy sinh, chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc: Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chi cần trong xe có một trái tim. Các điệp ngữ “không có", các từ ngữ tương ứng: “vẫn ... chỉ cần có...” đã làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng. Quyết tâm chiến đấu và chí khí anh hùng của người lính không có bom đạn nào của quân thù có thể làm lay chuyển được. “Trái tim” trong thơ Phạm Tiến Duật là một hình ảnh hoán dụ, tuy không mới mẻ nhưng đầy ý vị. Đoạn thơ trên đây thể hiện rất thực, rất hay cách sống, cách nghĩ, cách cảm của những người chiến sĩ lái xe trên con đường mòn Hồ Chí Minh thời đánh Mỹ. Tình đồng đội, tinh thần chiến đấu dũng cảm ngoan cường vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của người lính tỏa sáng vần thơ. Ngôn từ, hình ảnh, vần thơ, giọng thơ... đều mang chất lính, thể hiện một hồn thơ trẻ trung phơi phới, tài hoa, anh hùng. Đoạn thơ trên đây là một tiếng ca của khúc tráng ca Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
1+2)
Hình ảnh cả khổ thơ đều là sự thiếu thốn, nhưng thiếu thốn lại càng thêm thiếu thốn hơn khi mà:
+ Không có kính
+ Không có mui xe
+ Không có đèn xe
+ Thùng xe bị xước
– Biện pháp nghệ thuật
+ Điệp ngữ: không có
+ Liệt kê: kính, đèn, mui, thùng
=> thể hiện sự tàn phá của chiến tranh và tổn thất nặng nề mà chúng ta phải chịu
- Tinh thần bất khuất, ý chí mạnh mẽ của những người lính lái xe
+ Vẫn lạc quan và đầy tự tin
+ Vượt qua mọi khó khăn, giữ vững tay lái cho bánh xe lăn đều
– Hình ảnh trái tim ở cuối bài thơ
+ Là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo
+ Lòng yêu Tổ quốc, tinh thần tự tôn dân tộc
+ Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
+ Chính tình yêu, sự quả cảm của các anh là yếu tố quan trọng làm nên thành công cho kháng chiến
* Em cũng có thể liên hệ mở rộng
- Hình ảnh những người lính trong thơ của Chính Hữu: họ là những người lính xuất thân từ những miền quê nghèo khó nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc họ từ giã quê hương bước vào mặt trận
*Khái quát lại nghệ thuật trong khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị
- Hình ảnh tả thực, chọn lọc
- Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê, ẩn dụ
1.
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
4. - Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
1: - Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
2: Những dòng thơ sử dụng phép tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ hai là
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
3:
- Từ láy: Nồng nàn
- Từ ghép: Nỗi nhớ
4: