Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Xác định các điểm A, B, C, D trong hệ trục tọa độ như trên hình vẽ.
+ Hai đường chéo của tứ giác là AC và BD.
+ Vị trí kho báu là giao điểm của AC và BD và là điểm E trên hình vẽ.
+ Nhìn trên hình vẽ thấy điểm E có tọa độ (5; 6)
Vậy vị trí tọa độ của kho báu là (5; 6)
Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD.
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
Bài giải:
Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD.
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
Hình a: Sxq = p.d = 1212.6.4. 10 = 120 (cm2)
Hình b: Sxq = p.d = 1212.7,5 .4. 9,5 =142,5 (cm2)
Hình c: Độ dài trung đoạn:
d = √172−82172−82 = √289−64289−64 = √225 = 15(cm)
Nên Sxq = p.d = 1212.16.4.15 =480 (cm2)
Ta có: A(0;2) và C(0;-2) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OA = OC
B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)
⇒ OB = OD
Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.
Vậy tứ giác ABCD là hình thoi
Trong ∆ OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:
A B 2 = O A 2 + O B 2
A B 2 = 2 2 + 3 2 = 4 + 9 = 13
AB = 13
Vậy chu vi của hình thoi bằng 4 13
a) Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A = 120°
B = 100°
C = 80°
D = 60°
b) Xét tứ giác ABCD có :
A + B + C + D = 360°
=> A = 360° - 60° - 120° - 80°= 100°
Góc ngoài tại A :
180° - 100° = 80°
c) Tổng quát :
Gọi góc ngoài tại A là HAD
Góc ngoài tại D là ADE
Góc ngoài tại B là CBG
Góc ngoài tại C là BCM
Ta có :
HAD = 180° - DAB
ADE = 180° ADC
CBG = 180° - ABC
BCM = 180° - BCD
=> HAD + ADE + CBG + BCM =
( 180° - DAB ) + ( 180° - ADC ) + ( 180° - ABC ) + ( 180° - BCD )
= ( 180° + 180° + 180° + 180°) - ( DAB + ACD + ABC + BCD )
= 720° - 360°
= 360°
=> Tổng các góc ngoài = 360°
d ) Nếu các góc trong tứ giác \(\le\)90°
=> Tổng 4 góc trong tứ giác đó sẽ \(\le\)360°
=> Không tồn tại tứ giác đều là góc nhọn
Nếu các góc trong tứ giác \(\ge\)90°
=> Tổng các góc trong tứ giác đó \(\ge\)360°
=> Không tồn tại tứ giác đều là góc tù
Xét tam giác ADM và tam giác CBN có:
AD = CN (ABCD là hình bình hành)
ADM = CBN (2 góc so le trong, AB // CB)
DM = BN (gt)
=> Tam giác ADM = Tam giác CBN (c.g.c)
=> AM = CN (2 cạnh tương ứng)
AMD = CNB (2 góc tương ứng) => 1800 - AMD = 1800 - CNB => AMN = CNM mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CN
=> AMCN là hình bình hành
=> AMCN là hình thoi
<=> AC _I_ BD
<=> ABCD là hình thoi
78. Đố. Hình 103 biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bàng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên một đường thẳng ?
Bài giải:
Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi nên KI là phân giác góc EKF, KM là phân giác của góc GKH.
Mà ˆEKFEKF^ = ˆHKGHKG^
Nên ˆK1K1^ = ˆK2K2^ = ˆK4K4^ = ˆK5K5^
Do đó ˆK2K2^ +ˆK3K3^ + ˆK4K4^ = ˆK2K2^ + ˆK3K3^ + ˆK1K1^=1800
Suy ra I, K, M thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng.
Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi nên KI là phân giác góc EKF, KM là phân giác của góc GKH.
Mà ˆEKFEKF^ = ˆHKGHKG^
Nên ˆK1K1^ = ˆK2K2^ = ˆK4K4^ = ˆK5K5^
Do đó ˆK2K2^ +ˆK3K3^ + ˆK4K4^ = ˆK2K2^ + ˆK3K3^ + ˆK1K1^=1800
Suy ra I, K, M thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng.
Giả sử tứ giác đó là ABCE, các điểm M,N,P,Q ,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn : AB, BC,CD, DA ,BD và AC
Ta chứng minh được EMFP, QENF, MNPQ là hình bình hành ( cái này chỉ cần sử dụng đường trung bình là được )
từ đó suy ra MP, QN, EF đồng qui tại trung điểm G của EF ( vì 3 hình bình hành trên đồng tâm )
Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD.
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
Bài giải:
Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD.
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!