K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

Đánh giá của em:

- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.

23 tháng 3 2020

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

- Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

- Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

15 tháng 6 2019

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung còn rất thấp kém.

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc , có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố.

- Thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

23 tháng 11 2017

- Về quân sự: thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố.

- Về kỹ thuật: thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

- Về chính trị: thể hiện quyền lực của nhà nước trung ương khi có thể huy động được nguồn lực lớn để xây thành.

- Về xã hội: thể hiện sức mạnh của nhân dân, sự đoàn kết của dân cư Âu Lạc.

14 tháng 12 2016

- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.

14 tháng 12 2016

Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN đã thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Loa đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dân tộc ta.

22 tháng 3 2020

1:Công cụ sản xuất được cải tiến và thuật luyện kim được phát minh như thế nào? Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng đồng đã dẫn đến sự thay đổi gì của cư dân Văn Lang?

Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?

- Người nguyên thủy trên đất nước ta tiếp tục mở rộng vùng cư trú xuống các vùng chân núi, thung lũng ven khe, suối..., một số khác thì chuyển xuống các vùng đất bãi ven sông, dựng chòi, cuốc đất trồng trọt, làm chuồng nuôi lợn, gà, chó...

- Công cụ lao động được cải tiến:

+ Rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt, lưỡi đục, bàn mài và mảnh cưa đá.

+ Số công cụ bằng xương, sừng cũng nhiều hơn.

+ Đồ gốm xuất hiện như bình, vò, nồi cùng nhiều hạt chuỗi đá, vỏ ốc...

+ Đã biết làm chì lưới bằng đất nung để đánh cá.

Trong một số di chỉ như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách đây 4.000 - 3.500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ: những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng. Họ còn tìm thấy những đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như bình, vò, vại, bát đĩa, cốc có chân cao... Những mảnh gốm thường in hoa văn hình chữ s nối nhau, đối xứng hoặc in những con dâu nổi, liền nhau với những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật, những đường chấm nhỏ li ti chạy dài trên một nền phẳng.

Thuật luyện kim được phát minh như thế nào?

Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.

Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.

Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.

Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

2:Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? Em có suy nghĩ gì về sự thất bại của An Dương Vương?

Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:

- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.

3:Đánh giá`của em về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III –II TCN của nước Âu Lạc? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương em ?

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

- Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

- Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

22 tháng 3 2020

1:Công cụ sản xuất được cải tiến và thuật luyện kim được phát minh như thế nào? Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng đồng đã dẫn đến sự thay đổi gì của cư dân Văn Lang?

Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?

- Người nguyên thủy trên đất nước ta tiếp tục mở rộng vùng cư trú xuống các vùng chân núi, thung lũng ven khe, suối..., một số khác thì chuyển xuống các vùng đất bãi ven sông, dựng chòi, cuốc đất trồng trọt, làm chuồng nuôi lợn, gà, chó...

- Công cụ lao động được cải tiến:

+ Rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt, lưỡi đục, bàn mài và mảnh cưa đá.

+ Số công cụ bằng xương, sừng cũng nhiều hơn.

+ Đồ gốm xuất hiện như bình, vò, nồi cùng nhiều hạt chuỗi đá, vỏ ốc...

+ Đã biết làm chì lưới bằng đất nung để đánh cá.

Trong một số di chỉ như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách đây 4.000 - 3.500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ: những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng. Họ còn tìm thấy những đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như bình, vò, vại, bát đĩa, cốc có chân cao... Những mảnh gốm thường in hoa văn hình chữ s nối nhau, đối xứng hoặc in những con dâu nổi, liền nhau với những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật, những đường chấm nhỏ li ti chạy dài trên một nền phẳng.

Thuật luyện kim được phát minh như thế nào?

Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.

Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.

Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.

Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

2:Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? Em có suy nghĩ gì về sự thất bại của An Dương Vương?

Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:

- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.

3:Đánh giá`của em về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III –II TCN của nước Âu Lạc? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương em ?

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

- Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

- Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

4 tháng 1 2021

– Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

– Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

– Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

13 tháng 1 2021

Cảm ơn nhoahihi

17 tháng 1 2017

Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN để thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Lao đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dan tộc ta.

9 tháng 3 2022

Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN để thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Lao đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dan tộc ta.

20 tháng 12 2016

3.Vì nội bộ chia rẻ, mất hết tướng giỏi, lại không đề phòng nên An Dương Vương thất bại nhanh chống

Xịn lỗi mình chỉ trả lời được bấy nhiêu thôingaingung

17 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
 

 

23 tháng 12 2016

đúng ko zọlolang

17 tháng 12 2016

2. Kẻ thù nham hiểm

Nội bộ bị chia rẽ

An Dương Vương chủ quan , khinh địch , mất cảnh giác với kẻ thù .

Sory vì ko biết câu 1