Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21.Cơ thể của châu chấu được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.
D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.
22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?
A. Sun, chân kiếm, ốc sên.
B. Tôm, sò, cua đồng.
C. Rận nước, nhện , cua đồng.
D. Sun, chân kiếm, tôm
23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?
A. Sáng sớm
B. Chập tối
C. Ban trưa.
C. Buổi chiều.
24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?
A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần
B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.
C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.
D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.
25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?
A. Cơ khép vỏ.
B. Vạt áo.
C. Bản lề
D. Chân trai
26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?
A. Kitin.
B. Cuticun.
C. Đá vôi.
D. Sáp.
27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?
A. Cua
B. Sò
C. Trai
D. Ngao
28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?
A. Cua biển.
B. Cua nhện
C. Con sun.
D. Cua đồng.
29.Vỏ trai gồm mấy lớp?
A. 2 lớp.
B. 3 lớp.
C. 4 lớp
D. 5 lớp
30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?
A. Dinh dưỡng.
B. Sinh sản.
C. Hô hấp.
D. Bài tiết.
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:
+ Định hướng phất hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi
+ Bắt mồi vad bò
Chức năng chính của phần bụng tôm là:
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng
+ Lái , giúp tôm nhảy
Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm là :
+ Định hướng phát hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi .
+ Bắt mồi và bò .
Chức năng chính của phần bụng tôm là :
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng .
+ Lái , giúp tôm nhảy .
Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai.
D. gốc của đôi càng.
Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành
A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)
A. Diệt sâu bọ
B. Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí
C. Phát triển sự đa dạng sinh thái
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?
A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Có hệ thống ống khí.
C. Vỏ cơ thể bằng kitin.
D. Cơ thể phân đốt.
Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
D. A và B đúng
Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
D
Đáp án : A
3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.