Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta phân tích biểu thức đã cho ra nhân tử :
A = n4−4n3−4n2+16nA
=[n4−4n3]−[4n2−16n]
=n3(n−4)−4n(n−4)
=n(n−4)[n2−4]
=n(n−2)(n+2)(n−4)
Vì n chẵn và lớn hơn 4 nên ta đặt n = 2k + 2 , trong đó k > 1 và biểu diễn theo k,ta có :
A=(2k+2)(2k)(2k+4)(2k−2)
=16k(k−1)(k+1)(k+2)
=16(k−1)(k)(k+1)(k+2)
Ta nhận thấy (k−1)(k)(k+1)(k+2)(k−1)(k)(k+1)(k+2)là tích của bốn số nguyên dương liên tiếp,tích này chia hết cho 2.3.4 = 24
Vậy tích A đã cho chia hết cho 16.2.3.4 = 384 => đpcm
Ta phân tích biểu thức đã cho ra nhân tử :
A = n4−4n3−4n2+16nA
=[n4−4n3]−[4n2−16n]
=n3(n−4)−4n(n−4)
=n(n−4)[n2−4]
=n(n−2)(n+2)(n−4)
Vì n chẵn và lớn hơn 4 nên ta đặt n = 2k + 2 , trong đó k > 1 và biểu diễn theo k,ta có :
A=(2k+2)(2k)(2k+4)(2k−2)
=16k(k−1)(k+1)(k+2)
=16(k−1)(k)(k+1)(k+2)
Ta nhận thấy (k−1)(k)(k+1)(k+2) là tích của bốn số nguyên dương liên tiếp, tích này chia hết cho 2.3.4 = 24
Vậy tích A đã cho chia hết cho 16.2.3.4 = 384 => đpcm
ta co : n^2+4n+5
= n^2-1+4n+6
= (n-1).(n+1)+2.(2n+3)
Do n lẻ nên n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp
= > (n-1).(n+1) không chia hết cho 8
mà 2n+3 le => 2n+3 không chia hết cho 4 => 2.(2n+3) không chia hết cho 8
=> (n-1).(n+1) + 2 .(2n+3) không chia hết cho 8
=> n^2+4n+5 không chia hết cho 8 ( dpcm)
Tk cho mk nha bn ! thanks bn nhìu
Vì n là số lẻ
=> n2:4(dư 1)
Mà 4n chia hết cho 4 ; 5 ;4 (dư 1)
=> n2+4n+5 : 4 (dư 2)
=> n2+4n+5 không chia hết cho 4
Mà 8 chia hết cho 4
=> n2+4n+5 không chia hết cho 8
a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121
Em tham khảo: Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath