K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với n=1 thì 1^3+2*1=3 chia hết cho 3

Với n>1 thì Giả sử n^3+2n chia hết cho 3

Chúng ta cần chứg minh (n+1)^3+2(n+1) chia hết cho 3

\(A=\left(n+1\right)^3+2\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+3n+1+2n+2\)

=n^3+3n^2+5n+3

=n^3+2n+3n^2+3n+3n+3

=n^3+2n+3(n^2+n+n+1) chia hết cho 3

=>ĐPCM

Viết lại đề câu a)

Câu b)

\(A=4x^2+4x+15\)

\(=\left(2x+1\right)^2+14\ge14\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy : Min \(A=14\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

3 tháng 4 2020

\(x^2-3x+7=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)

Ta có \(A=4x^2+4x+15=\left(2x+1\right)^2+14\ge14\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{-1}{2}\)

Vậy Min \(A=14\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

5 tháng 6 2016

a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n

Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3

Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k)  3

Ta phải chứng minh rằng Sk+1  3

Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1) 

                        = k3  + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5 

                         = k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9

 hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)

Theo giả thiết quy nạp thì Sk   3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3)  3 nên Sk+1  3.

Vậy (n3 + 3n2 + 5n)  3 với mọi n ε N*  .


 

5 tháng 6 2016

b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1 

Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1   9

Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.

Ta phải chứng minh Sk+1  9.

Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1

                                    = 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)    

Theo giả thiết quy nạp thì  Sk   9  nên 4S1   9, mặt khác 9(5k - 2)   9, nên Sk+1  9

Vậy (4n + 15n - 1)  9 với mọi n ε N*  



 

21 tháng 2 2020

tham khảo gần giống thôi :v Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

21 tháng 2 2020

đề sai với n = 2 thì

2*10*5 = 100 không chia hết cho 3 nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2018

Lời giải:

\(y=mx^2-(m-2)x-2m+3\)

\(\Leftrightarrow m(x^2-x-2)+(2x+3-y)=0\)

Ta thấy điều trên luôn đúng với mọi $m$ khi và chỉ khi:

\(\left\{\begin{matrix} x^2-x-2=0\\ 2x+3-y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-2)(x+1)=0\\ y=2x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} (x,y)=(2,7)\\ (x,y)=(-1,1)\end{matrix}\right.\)

Vậy parabol (P) luôn đi qua 2 điểm cố định là $(2,7)$ và $(-1,1)$

Ta có đpcm.