K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

xem lại đề bài coi có cho tam giác ABC cân ko ! 

17 tháng 2 2016

dau bai chac dung roi nhung qua la kho that to nghi mai k ra

26 tháng 1 2016

vẽ hình                          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

26 tháng 1 2016

tốn giấy quá nguyenmanhtrung ơi 

27 tháng 1 2016

Aquarius

27 tháng 1 2016

Bài 1:



+ ΔABCAˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180oABCˆ+ACBˆ=120o

ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C

+ Gọi CNBM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180oBGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGBDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGCDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

 

31 tháng 1 2022

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

31 tháng 1 2022

thật là ngược mộ nha

dù không biết đúng hay sai nhưng lâu lắm mới thấy người làm nguyên một bài toán hình thế này mà còn có hình nữayeu

+ ΔABC có Aˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180oABCˆ+ACBˆ=120o 

ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C 

+ Gọi CNBM=G 

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180oBGCˆ=120o 

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o 

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o 

+ CM ΔNGBDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng) 

+CM ΔMGCDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng) 

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

Nguồn: Chôm