K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

b)

(x-5)(y+1)=7

=>\(\hept{\begin{cases}x-5=1\\y+1=7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-5=-1\\y+1=-7\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}\)  hoặc  \(\hept{\begin{cases}y=4\\y=-2\end{cases}}\)

29 tháng 5 2017

A B C D E F

Ta có AB = BC = CA, AD = BE = CF

nên AB - AD = BC - BE = CA - CF hay BD = CE = AF.

\(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét hai tam giác ADF và BED có:

BD = AF (cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

BE = AD (gt)

Vậy: \(\Delta ADF=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\) DF = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác EBD và FCE có:

BD = CE (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BE = CF (gt)

Vậy: \(\Delta EBD=\Delta FCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\) DE = EF (hai cạnh tương ứng)

Do đó DF = DE = EF. Vậy \(\Delta DEF\) là tam giác đều.

25 tháng 12 2017

Gânbabbajs

18 tháng 1 2016

đăg lên hoc24.vn đi

ko thì bn vẽ hình ra mk xem thử ha

Mik cho pn mấy cách làm nha ! 

C1 : CM 3 cạnh của tam giác bằng nhau 

C2 : CM 3 góc của tam giác bằng nhau

C3 : CM tam giác cân tại 2 đỉnh

C4 : CM tam giác cân có 1 góc bằng 60 °

➡ Pn dựa vào đó làm nha ! Hay thì cho mik cái tich

6 tháng 2 2018

A B C D E F

(Mình sửa lại đề nha bạn)

Cho \(\Delta\) ABC đều. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh \(\Delta\) DEF đều.

\(\Delta\) ABC đều (gt) \(\Rightarrow\) AB = BC = AC

\(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) = 60o

mà AD = BE = CF (gt)

\(\Rightarrow\) AB - AD = BC - BE = AC - CF

\(\Rightarrow\) BD = CE = AF

Xét \(\Delta\) ADF và \(\Delta\) EBD, có:

AD = BE (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{EBD}\) = 60o (cmt)

AF = BD (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ADF = \(\Delta\) EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow\) DF = ED (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét \(\Delta\) ADF và \(\Delta\) CFE, có:

AD = CF (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{FCE}\) = 60o (cmt)

AF = CE (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ADF = \(\Delta\) CFE (c.g.c)

\(\Rightarrow\) DF = FE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) DF = FE = ED

Vậy \(\Delta\) DEF đều

_Yorin_

thanks Louise Francoise

5 tháng 2 2017

Tự vẽ hình.

\(\Delta ABC\) đều nên AB = AC = BC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{BAC}\)

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{FCE}=\widehat{DAF}\)

mà AD = CF = BE

=> AB \(-\) AD = AC \(-\) CF = BC \(-\) BE

=> BD = AF = CE

Xét \(\Delta\)ADF và \(\Delta\)BED có:

AD = BE (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{EBD}\) (c/m trên)

AF = BD (c/m trên)

=> \(\Delta\)ADF = \(\Delta BED\) (c.g.c)

=> DF = ED (2 cạnh t/ư) (1)

Xét \(\Delta\)ADF và \(\Delta\)CFE có:

AD = CF (gt)

\(\widehat{DAF}\) = \(\widehat{FCE}\) (c/m trên)

AF = CE (c/m trên)

=> \(\Delta ADF\) = \(\Delta CFE\left(c.g.c\right)\)

=> DF = FE (2 cạnh t/ư) (2)

Từ (1) và (2) suy ra DF = ED = FE

Do đó \(\Delta\)DEF đều.

10 tháng 11 2019

AB=AC=BC

AD=BE=CF
=>BD=EC=AF

Xet ΔADF và ΔBED có

AD=BE

góc A=góc B

AF=BD

=>ΔADF=ΔBED

=>DF=ED

Xét ΔADF và ΔCFE có

AD=CF
góc A=góc C

AF=CE
=>ΔADF=ΔCFE
=>DF=FE=ED

=>ΔDEF đều

30 tháng 10 2019

14 tháng 1 2018

Bài 1 :

a)Tam giác ABC cân tại A => AB=AC=7+2=9(cm)

Xết tam giác AHB có góc H=90o

Theo định lí py-ta-go, ta có::

AB2- AH2= BH2

<=> 81-49=BH2 <=> 32=BH2

Xét tam giác BHC có góc H=900

Theo định lí pi-ta-go, ta có:

BH2+HC2 =BC2

(=) 32+22 =BC2

(=)32+4 = BC2 (=) 36 =BC2 =) BC= 6 Bài 2:

Do ΔABC đều nên Aˆ=Bˆ=Cˆ=60oAB=AC=BC

AD=CF=BE⇒BD=AF=EC

Xét ΔADF và ΔBED có:
AD = BE ( gt )

Aˆ=Bˆ=60o

AF = BD ( cmt )

⇒ΔADF=ΔBED(c−g−c)⇒DF=ED ( cạnh t/ứng ) (1)

Xét ΔADF và ΔCFE có:
AD = CF ( gt )

Aˆ=Cˆ=60o

AF = CE ( cmt )

⇒ΔADF=ΔCFE(c−g−c)⇒DF=FE ( cạnh t/ứng ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒DF=DE=FE

⇒ΔDEF đều

12 tháng 1 2017

Bài 1:

A B C D E F

Tam giác ABC đều => AB = AC = BC

Mà D , F , E lần lượt là các trung điểm của AB ,BC , CA.

=> AD = AF = FC = CE = BE = BD. (1)

=> góc A = góc B = góc C = 60\(^o\)

=> Tam giác ADF đều vì AD = AF ( cmt) ; góc A = 60\(^o\). (2)

Tương tự, tam giác BDE đều vì BD = BE (cmt); góc B = 60\(^o\) (3)

Tam giác CFE đều vì góc C = 60\(^o\); CF = CE. (cmt).(4)

Từ (1), (2), (3) , (4) => DF = FE = DE.( ĐPCM)

Mình chỉ giải cko bạn 1 bài thôi nha , tại mình đang bận chút!!!!

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 1 2017

mk cảm ơn ạ