K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

1.

a)A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b)B = {0}

Vậy tập hợp B có 1 phần tử

c)C = {0;1;2;3;4;5;…}

Vậy tập hợp C có vô số phần tử là số tự nhiên .

d)D = {\(\theta\)}

Vậy tập hợp D là tập hợp rỗng

2.

a) A = {0;1;2;3;…;17;18;19}

b) B = {\(\theta\)}

3. A là tập hợp rỗng

4.

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy A \(\supset\)B

5.

15 \(\in\)A ; {15} \(\subset\)A ; {15;24} = A 

10 tháng 6 2017

có ai trả lời sớm đâu k mình nè

24 tháng 8 2015

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

11 tháng 7 2016

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)

b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử

Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A

Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

            \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

           \(B\subset A\)

k mìn đúng nha

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

7 tháng 9 2019

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào 

2 tháng 9 2015

1 ko vì A có 1 phần tử là : 0

2 A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;1;2;3;4}

\(\subset\)A; A \(\supset\)B

3. C có  12 phần tử đúng òi!?

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

1 . Không vì A có 1 phần tử : 0

2 : A = ( 1 , 2, 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 )

B = ( 1 , 2 , 3, 4)

B =  A  ; A = B