K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

| Diện tích tính hình tam giác: \(S=\dfrac{1}{2}\times h\times a\) 

`=>` Độ dài cạnh đáy \(\left(a\right):a=S:h:\dfrac{1}{2}\)

Đổi: \(12000dm^2=120m^2\)

Độ dài cạnh đáy BC là:

\(120:40:\dfrac{1}{2}=6\left(m\right)\)

Vậy độ dài cạnh đáy BC là 6m.

 

12000dm2=120m2

BC=2*120:40=240:40=6(m)

26 tháng 7 2015

Câu 1 :

Nửa chu vi hình chữ nhật là :

92 : 2 = 46 ( m )

Nếu tăng chiều rộng 5 m và giảm chiều dài 5 m thì mảnh vườn trở thành hình vuông . Vậy lúc đầu chiều dài hơn chiều rộng : 5 x 2 = 10 ( m )

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là ;

( 46 + 10 ) : 2 = 28 ( m )

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là :

46 - 28 = 18 ( m ) 

Diện tích mảnh vườn là :

18 x 28 = 504 ( m2)

       Đáp số : 504 m2

26 tháng 7 2015

Câu 2 : 

a) Chiều cao hình tam giác ABC là :

30 x 2/3 = 20 ( cm )

Diện tích tam giác ABC là :

30 x 20 : 2 = 300 ( cm2)

b) Diện tích tam giác ACM là :

300 x 20 : 100 = 60 ( cm2)

Vì tam giác ACM có cùng chiều cao AH với tam giác ABC nên độ dài cạnh CM là :

60 x 2 : 20 = 6 ( cm )

          Đáp số : a) 300 cm2

                        b) 6 cm

12 tháng 6 2019

Bài giải:

a) Diện tích hình t/giác (hay hình thang) là : 

            50 x 37,5 : 2 = 93,75 (m2)

Tổng độ dài đáy của hình thang là :

              93,75 x 2 : 25 = 7,5 (m)

Đáy bé mảnh vườn hình thang là :

          7,5 : (2 + 3) x 2 = 3 (m)

Đáy lớn mảnh vườn hình thang là :

          7,5 - 3 = 4,5 (m)

b)  Diện tích đất trồng cam là :

              93,75 x 40% = 37,5 (m2)

                    Đ/s: ...

a,Diện tích hình tam giác là

(50x37,5):2=937,5(m2)

Tổng độ dài 2 đáy là

(937,5x2):25=75(m)

Đáy bé là 

75:(2+3)x2=30(m)

Đáy lớn là 

75-30=45(m)

b,Diện tích trồng cam là 

(937,5:100)x40=375(m2)

Đáp số  :a, đáy bé : 30m

                đáy lớn :45m

            b, 375m2

               

15 tháng 3 2023

Bài 11: Gọi h là độ cao từ đỉnh A xuống BC. Ta có: S(ABC) = 40cm² = 1/2×AB×h ⇔ AB×h = 80cm²

Với BM = 1/3MC, ta có BM/MC = 1/3.

Áp dụng định lý Phần tỉ giữa các đường song song, ta có :

AB/AM = BC/MC = 2/1.

⇒ AB = 2AM, MC = 2BC.

Vậy AB/BC = 4/3.

Ta cũng có thể tính được S(ABC) = 1/2×AB×h = 1/2×BC×AM = 1/2×BC×(3BM) = 3/2×S(BMC)

Do đó, ta có: S(MAC) = S(ABC) − S(BMC) = 2/3×S(ABC) = 80/3 cm²

Vậy diện tích tam giác AMC là 80/3 cm²

Bài 9: a) Diện tích mảnh đất hình thang là: S = (a + b)×h/2 = (18 + 24)×15/2 = 540m²

b) Diện tích đất trồng ngô là: 80%×S = 0.8×540 = 432m².

Diện tích đất trồng rau cải là phần còn lại: S' = S − 0.8×S = 540 − 432 = 108m²

Vậy diện tích đất trồng rau cải là 108m²

15 tháng 3 2023

ABC

10 tháng 6 2021

a)

Vì chiều cao tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ACM là:

\(30.\frac{2}{3}=20\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(30.20:2=300\left(cm^2\right)\)

b)

Diện tích tam giác ACM là:

\(30.20:100=60\left(cm^2\right)\)

Độ dài cạnh CM là:

\(60.2:20=6\left(cm\right)\)

Đáp số: ...

10 tháng 6 2021

A B H C M

a) Gọi A là đáy, H là chiều cao

Theo đề bài ta có:

A
x
H
2
 = 72 và  
A
12
  = 
H
3

A
12
 = 
H
x
4
3
x
4
 =

a) Gọi A là đáy, H là chiều cao

Theo đề bài ta có:

AxH2AxH2 = 72 và A12A12 = H3H3

A12A12 = Hx43x4Hx43x4 =

14 tháng 11 2022

Bài 1:                     Bài làm:

Chiều cao của hình thang là :

40 x 2 : 5 = 16 ( cm )

Diện tích của hình thang là :

( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )

Bài 2                     Bài làm:

a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần

Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m

Chiều cao là: 105-60 =45 m

Diên tích là: 60x45=2700 m2

b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m

Chiều cao là: 1800:20=90 m

Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần