K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

- Khi khóa K 1  đóng, khóa K 2  mở thì ampe kế chỉ 2,4 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 1 .

Cho nên điện trở R 1  là: R 1   =   U / I 1   =   48 / 2 , 4   =   20   W .

- Khi khóa K 1 mở, khóa K 2 đóng thì ampe kế chỉ 5 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 2

R 2   =   U / I 2   =   48 / 5   =   9 , 6   Ω .

Đáp án: C.

25 tháng 7 2022

Ta có:

R1 = U / I1 = 48 / 2,4 = 20Ω

R2 = U / I2 = 48 / 5 = 9,6Ω

Mà R1 // R2 

⇒Im < I toàn mạch> = I1 + I2 = 2,4 + 5 = 7,4 A

16 tháng 7 2021

Rồi hình đâu ._.

27 tháng 12 2021

Đèn có U và gì nữa em

27 tháng 12 2021

đề chỉ như vậy thôi ạ

 

28 tháng 12 2021

a. Khi đó sơ đồ mạch điện trở thành: R1 nt Đèn

Điện trở của đèn là: \(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_1+R_đ}=\dfrac{12}{9+6}=0,8A\)

\(\Rightarrow I_a=I=0,8A\)

b. Khi đó mạch điện chỉ qua mình R2

Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_a=I=1,2A\)

22 tháng 8 2019

mạch điện ???

29 tháng 8 2021

a, R1 nt R5 nt{R2//(R3ntR4)}

\(=>U34=U-U1-U5=7,2-Ia\left(R1+R5\right)=1,2V=U2\)

\(=>I34=Ia-I2=>\dfrac{U34}{R3+R4}=0,5-\dfrac{1,2}{R2}=>\dfrac{1,2}{3+R3}=\dfrac{1}{5}=>R3=3\Omega\)

b, =>R5 nt {R3//{R2 nt ( R1//R4)}} lay R3=3(om)

\(=>Ia=I1+I3+I4\)

\(=>U3=U124=U-U5=7,2-Im.R5=7,2-\dfrac{U}{rtd}.R5=7,2-\dfrac{7,2.6}{R5+\dfrac{R3\left\{R2+\dfrac{R4.R1}{R4+R1}\right\}}{R3+R2+\dfrac{R4.R1}{R4+R1}}}=1,8V\)

\(=>I214=I14=\dfrac{1,8}{R124}=0,3A=>U4=U1=I14.R14=0,6V\)

\(=>Ia=\dfrac{1,8}{3}+\dfrac{0,6}{6}+\dfrac{0,6}{3}=0,9A\)

28 tháng 8 2021

Hình đây ạ undefined

6 tháng 7 2021

bài này hơi dài nên bạn chỉ cần tính theo mạch phân tích từng ý(cơ bản sẽ ra thôi)

a, khi K1 đóng , K2 mở =>chỉ cần tính R2=Rtd

b,khi k1 mở,k2 đóng =>Rtd=R3

c,khi k1,k2 mở \(=>R1ntR2\)

d,k1,k2 đóng \(=>R2ntR4\)

6 tháng 7 2021

lộn xíu ý b, K1 mở,k2 đóng=>R1ntR2ntR4

2 tháng 7 2018

TH1: k1 mở; k2 đóng.

=> Dòng điện đi qua R1:

=> \(R_1=\dfrac{U}{I_{A_1}}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)

TH1: k1 đóng; k2 mở.

=> Dòng điện đi qua R3:

=> \(R_3=\dfrac{U}{I_{A_2}}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)

a, k1; k2 đóng => A chập C; B chập D R1 R2 R3

Do R1//R2//R3

=> \(U_1=U_2=U_3=U=12\left(V\right)\)

=> \(I=I_1+I_2+I_3\)

<=>\(I_2=I-I_1-I_3=0,6-\dfrac{12}{0,2}-\dfrac{12}{0,3}=0,1\left(A\right)\)

=> \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,1}=120\Omega\)

Chỉ số ampe kế A1 là: \(I_{A_1}=I_3+I_2=\dfrac{U}{R_3}+I_2=0,4\left(A\right)^{\left(1\right)}\)

Chỉ số ampe kế A2 là \(I_{A_2}=I_2+I_1=\dfrac{U}{R_2}+0,1=0,2+0,1=0,3\left(A\right)^{\left(2\right)}\)

b, Ta có: \(A=I_1+I_2+I_3^{\left(3\right)}\)

Từ (1);(2);(3) ta thấy rằng chỉ số của 3 ampe kế đều phụ thuộc vào I2.

=> \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{R_2}\); Vậy chỉ cần thay đỗi điện trở R2, chỉ số 3 ampe kế thay đỗi