Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thiếu đề không bạn ? Nếu không cho kim loại cụ thể bài này không làm được!
Lần trước em đăng đề thiếu nên mới không làm được nhé em !
a) Đặt x, y lần lượt là số mol Ba,Al trong hỗn hợp A
Cho m gam A + H2O dư
=> Phần không tan C là Al dư
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x--------------------->x-------->x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2x<-----x---------------------------->x----------->3x
=>\(n_{H_2}=x+3x=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\) (1)
Cho 2m gam A + Ba(OH)2 dư
=> Số mol Ba,Al lần lượt là 2x; 2y
Vì kiềm dư nên cả 2 kim loại đều tan hết
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2x------------------->2x-------->2x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2y----->y-------------------------->y----------->3y
=>\(n_{H_2}=2x+3y=\dfrac{20,832}{22,4}=0,93\) (2)
Từ (1), (2) => x=0,015 (mol) ; y=0,3(mol)
\(\Rightarrow m_{Ba}=0,015.137=2,005\left(mol\right);m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)
b) Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2 : 0,015(mol)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa chưa đạt giá trị max và còn Ba(AlO2)2 dư
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
Theo PT: \(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,01}{0,05}=0,2M\)
TH2: Kết tủa đạt giá trị max và bị HCl dư hòa tan 1 phần
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
0,015-------->0,03----------------------------->0,03
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(bihoatan\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,02-------->0,06
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,03+0,06=0,09\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,09}{0,05}=1,8M\)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
Đặt hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)
\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4