Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên ta nối B với D
Ta có : \(\Delta ABD=\frac{1}{3}\Delta BDC\)vì hai tam giác có chung cao AD nhưng đáy AB = 1/3 đáy CD
\(\Delta MDB=\frac{1}{3}\Delta MDC\)vì hai tam giác có chung đáy MD và cao AB = 1/3 cao CD
Vậy \(\Delta MDC=\Delta BDC+\Delta MBD\)
\(\Delta MDC=\Delta BDC+\frac{1}{3}\Delta MDC\Leftrightarrow\Delta BDC=\frac{2}{3}\Delta MDC\)
\(\Leftrightarrow\Delta MBD=\frac{1}{2}\Delta BDC\)vì tam giác MBD = 1/3 tam giác MDC nhưng tam giác BDC = 1/3 x 2 = 2/3 tam giác MDC\
\(\Rightarrow\Delta MBD=\frac{1}{2}\Delta BDC=\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{2}ABCD=16\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{2}=12\cdot\frac{1}{2}=6\left(cm^2\right)\)
\(ABCD=\Delta BDC+\Delta ABD=12+4\)
Thế vào ta có :
\(\Delta MBD=\Delta ABD+\Delta MAB=4+\Delta MAB\Leftrightarrow6=4+\Delta MAB\)
\(\Rightarrow\Delta MAB=2\left(cm^2\right)\)
A B C D M
Nối A với C
Hai tam giác ABC và ADC có chiều cao hạ xuống từ đỉnh C và đỉnh A bằng nhau ( đều là chiều cao của hình thang ) mà đáy \(AB=\frac{1}{3}\)đáy \(CD\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{3}S_{ADC}\)
Vì hai tam giác AMB và AMC có chung đáy AM; chiều cao của tam giác AMB là AB còn chiều cao của tam giác AMC là CD mà \(AB=\frac{1}{3}CD\)
\(\Rightarrow S_{AMB}=\frac{1}{3}S_{AMC}\)
Do \(\frac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}+S_{ADC}}=\frac{1}{1+3}\Leftrightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{4}.16=4\left(cm^2\right)\)
Mà \(\frac{S_{ABM}}{S_{ACM}}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{S_{ABM}}{S_{ACM}-S_{ABM}}=\frac{1}{3-1}\Leftrightarrow\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABM}=\frac{1}{2}.4=2\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình tam giác MAB là \(2cm^2.\)
( Bạn vẽ hình ra )
( Vẽ thêm hình nữa và hạ từ đỉnh B xuống đáy DC sao cho trong hình thang cuông có đủ 4 hình tam giác )
Ta có DT của cả 4 hình tam giác trng hình thang vuông ABCD đều bằng nhau vì tất cả đều có chung đáy AB và chiều cao AD .
DT hình tam giác ABD là :
16 : 4 = 4 ( cm2 )
DT BDM = 1/3 DT CDM
DT tam giác BDC là :
16 - 4 = 12 ( cm2 )
DT BDM = 1/2 DT BDC
DT tam giác BDM là :
12 : 2 = 6 ( cm2 )
DT tam giác MAB là :
6 - 4 = 2 ( cm2 )
Đáp số : 2 cm2 .
S(ABD) = 1/3 S(ACD)
Mà hai hình này chung đáy AD => chiều cao hạ từ B = 1/3 chiều cao hạ từ C.
=> S(MAB) = 1/3 S(MAC)
=> S(MAB) = 1/2 S(ABC)
S(ABC) = 1/3 S(ACD) = 1/4 S(ABCD)
=> S(MAB) = 1/2 x 1/4 = 1/8 S(ABCD)
Vậy S(MAB) = 16 x 1/8 = 2 cm2
Nối B với D, kẽ đường cao BH ta có:
S B A D = S D B H vì ADBH là hình chữ nhật.
Mặt khác S D B H = 1 / 3 S D B C vì DH =1/3 DC
Nên S B A D = 1 / 4 S A B C D
= 24 : 4 = 6 ( c m 2 )
Và S D B C = 24 - 6 = 18 ( c m 2 )
Tam giác DBM và tam giác DCM có chung đáy MD và chiều cao BA = 1/3CD
Do đó : S B D M = 1 / 3 S C D M
Suy ra: S B D M = 1 / 2 S D B C
= 1/2 x 18 = 9 ( c m 2 )
Vì S M A B = S B D M - S B A D nên: S M A B = 9 - 6 = 3 ( c m 2 )
Đáp số : S M A B = 3 c m 2
bài này khó quá,minh ko biết làm,kết bạn mình nhé
\(\frac{ }{\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }}\)Thằng LHM xàm thế âm điểm là phải rồi ^.^