Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{3}\) ;
\(AM=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BM=\sqrt{AB^2+AM^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
Áp dụng định lý talet:
\(\dfrac{AI}{IC}=\dfrac{MI}{BI}=\dfrac{AM}{BC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IC=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\\IB=\dfrac{2}{3}BM=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow IB^2+IC^2=2a^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta IBC\) vuông tại I \(\Rightarrow BM\perp AC\Rightarrow BM\perp\left(SAC\right)\)
Mà \(BM\in\left(SMB\right)\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(SMB\right)\)
Đáp án C
Kẻ CN ⊥ AB ta dễ dàng tính được
=> tam giác ADC vuông tại C. Từ đó NC ⊥ (SAC)
Gọi O là trung điểm của AC, dễ dàng cm được BD ⊥ (SAC)
=> MK ⊥ (SAC). vơí K là trung điểm của SO, từ đó KC là hc của MN lên .
Ta kẻ KZ ⊥ AC
với T là trung điểm của AB.
Gọi α là góc tạo với MN và (SAC)
a: CD vuông góc AD; CD vuông góc SA
=>CD vuông góc (SAD)
b: BD vuông góc AC; BD vuông góc SA
=>BD vuông góc (SAC)
=>(SBD) vuông góc (SAC)