Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình a: Sxq = p.d = 1212.6.4. 10 = 120 (cm2)
Hình b: Sxq = p.d = 1212.7,5 .4. 9,5 =142,5 (cm2)
Hình c: Độ dài trung đoạn:
d = √172−82172−82 = √289−64289−64 = √225 = 15(cm)
Nên Sxq = p.d = 1212.16.4.15 =480 (cm2)
Lời giải của bạn Hòa như trên là sai. Vì bạn đã chia cả hai vế của phương trinh cho x mà chưa biết là x = 0 hay \(x\ne0\)
Nếu \(x\ne0\)thì lời giải như trên là chính xác.
Nếu x = 0 thì phương trình có một nghiệm là 0.
Nguyễn Việt Hoàng
Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.
- Lời giải đúng:
(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)
⇔ x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)
⇔ x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)
⇔ x.(-1) = 0
⇔ x = 0)
∆BDC có BE = ED và BM = MC
nên EM // DC
==> DI // EM
∆AEM có AD = DE và DI // EM
==> AI = IM.
Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.
= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD
= 1212.7x + x.x + 1212x.4
= 7272x + x2 + 2x
Vậy S = 20 ta có hai phương trình:
x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)
7272x + x2 + 2x = 20 (2)
Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Hình 83a, c có tâm đối xứng.
Hình 83a có tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng AB,
Hình 83c có tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
Vẽ hình 4.1 a, b SBT
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực: lực kéo −→FkFk→ có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250N; lực cản →FcFc→ có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150N
b) Vật chịu tác dụng của 2 lực:
Trọng lực →PP→ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200N lực kéo −→FkFk→ có phương nghiêng một góc 30° so với phương năm ngang, chiều hướng lên, cường độ 300N
Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD.
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
Bài giải:
Các bước làm như sau:
- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).
- Vẽ tứ giác ABCD.
- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.
- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)
Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
t/g DBC có :
ED = EB ( gt )
MB = MC ( gt )
Nên EM là đường trung bình của tam giác DBC
\(\Rightarrow\)EM // DC
T/g AEM có :
DA = DE ( gt )
DI // EM ( cmt , vì EM // DC )
Theo định lý 1 ta có :
AI = IM ( đpcm )
ai thấy chưa đúng thì có thể sửa lại