Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Nhật và Xiêm)
REFER
Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)
Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.
(theo ý kiến của mình còn có hay không còn tùy suy nghĩ mỗi người)
Câu 1. Nguyên nhân trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?
A. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898).
B. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902).
C. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
D. Do Thái tử Áo-Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914).
Câu 2. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
A. Hai chính quyền song song tồn tại.
B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
Câu 3. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. B. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh,
C. Tư sản dân tộc và nông dân. D. Tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 4. Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”
B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”
C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”
D. "Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh"
Câu 5: “Chính sách kinh tế mới” ở Nga được bắt đầu từ ngành nào?
A. Công nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Thương nghiệp D. Nông nghiệp
Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân
Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.
Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản
Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:
A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả
Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân
Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.
Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản
Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:
A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả
Nhật Bản là quốc gia ở khu vực châu Á tiến hành cải cách thành công thông qua cuộc Duy tân Minh Trị từ năm 1868. Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản công nghiệp, gia nhập hàng ngũ các nước đế quốc
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án cần chọn là: C
Nhật Bản là quốc gia ở khu vực châu Á tiến hành cải cách thành công thông qua cuộc Duy tân Minh Trị từ năm 1868. Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản công nghiệp, gia nhập hàng ngũ các nước đế quốc
1.Về kinh tế:
Nước Anh:
- Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).
- Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
Pháp:
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.
- Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, …. Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi xuất rất cao.
=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Đức:
- Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, … chi phối nền kinh tế Đức.
Mĩ:
- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức).
- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ đã phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như:
+ “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ.
+ “vua thép” Moóc-gan.
+ “vua ô tô” Pho,...
=> Chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ. Mĩ là “chủ nghĩa đế quốc với những công ti độc quyền”.
- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.
Nhận xét :
+ Có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
+ Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.
+ Các nước đều tăng cường xâm lược thuộc địa, mở rộng thị trường tiêu thụ,…
2/Vì :
- Là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hóa của chính quốc.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.
- Cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.
- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc,…
⟹ Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.
Câu 2. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.
Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ:
Lãnh thổ rộng lớn
Đông dân cư
Có nền văn hóa rực rỡ
TRiều đinh phong kiến đang suy yếu
Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, vì:
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.