Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Ta có: \(3\left(a+1\right)=8\left(b+2\right)=12\left(c+3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(a+1\right)}{24}=\frac{8\left(b+2\right)}{24}=\frac{12\left(c+3\right)}{24}\)
\(\Rightarrow\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}=\frac{a+1+b+2+c+3}{8+3+2}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(1+2+3\right)}{13}=\frac{23+6}{13}=2\)
+) \(\frac{a+1}{8}=2\Rightarrow a=15\)
+) \(\frac{b+2}{3}=2\Rightarrow b=4\)
+) \(\frac{c+3}{2}=2\Rightarrow c=1\)
Vậy bộ số \(\left(a;b;c\right)\) là \(\left(15;4;1\right)\)
Theo đề ta có:
3.(a+1) = 8.(b+2) = 12.(c+3) => \(\frac{3.\left(a+1\right)}{24}=\frac{8.\left(b+2\right)}{24}=\frac{12.\left(c+3\right)}{24}\)
=> \(\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:
\(\frac{a+1}{8}=\frac{b+2}{3}=\frac{c+3}{2}\)\(=\frac{a+1+b+2+c+3}{8+3+2}=\frac{a+b+c+1+2+3}{13}=\frac{20+6}{13}=\frac{26}{13}=2\)
=> \(\frac{a+1}{8}=2\) => \(a+1=16\) => \(a=15\)
=> \(\frac{b+2}{3}=2\) => \(b+2=6\) => \(b=4\)
=> \(\frac{c+3}{2}=2\) => \(c+3=4\) => \(c=1\)
Vậy \(a=15\)
\(b=4\)
\(c=1\)
Câu 1:
- Gọi số tiền lãi mà cả mỗi đơn vị sản xuất nhận được lần lượt là x, y, z tỉ lệ với các số 7; 8; 9.
Ta có: x/7= y/8= z/9 và x+ y+ z= 720 000 000.
=> x/7+ y/8+ z/9= 720 000 000/24= 30 000 000
<=> x/7= 30 000 000 nên x= 7×30 000 000= 210 000 000
y/8= 30 000 000 nên y= 8×30 000 000= 240 000 000
z/9= 30 000 000 nên z= 9×30 000 000= 270 000 000
Vậy, đơn vị sản xuất đầu tiên nhận được 210 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ hai nhận được 240 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ ba nhận được 270 000 000 triệu đồng tiền lãi.
Giải :
Theo đề bài ta có :
a và b tỉ lệ thuận với 3 và 5 : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)(1)
b và c tỉ lệ ngịch với 5 và 4 : \(\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\)(2)
=> \(\frac{b}{5}=\frac{c}{\frac{25}{4}}\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{\frac{25}{4}}\)
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{\frac{25}{4}}=\frac{a-b+c}{3-5+\frac{25}{4}}=\frac{34}{\frac{17}{4}}=8\)
\(\frac{a}{3}=8\Rightarrow a=8.3=24\)
\(\frac{b}{5}=8\Rightarrow b=8.5=40\)
\(\frac{c}{\frac{25}{4}}8\Rightarrow c=8.\frac{25}{4}=50\)
Theo bài ta có:
a và b tỉ lệ thuận với 3 và 5 : \(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{5}\) (1)
b và c tỉ lệ nghịch với 5 và 4 : \(\frac{b}{\frac{1}{5}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{4}}\) (2)
\(\Rightarrow\) \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{\frac{25}{4}}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{\frac{25}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{\frac{25}{4}}\) = \(\frac{a-b+c}{3-5+\frac{25}{4}}\) = \(\frac{34}{\frac{17}{4}}\) = 8
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=24\\b=40\\c=50\end{cases}\)
theo đề bài ta có :
a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2
=> 3a = 2b \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}\) ( 1 )
b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2
=> 3b = 2c => \(\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\Rightarrow\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\) ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) => \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{18}=\dfrac{4c}{36}\) và 2a + 3b - 4c = 100
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{18}=\dfrac{4c}{36}=\dfrac{2a+3b-4c}{8+18-36}=\dfrac{100}{-10}=-10\)
\(\dfrac{a}{4}=-10\Rightarrow a=-40\)
\(\dfrac{b}{6}=-10\Rightarrow b=-60\)
\(\dfrac{c}{9}=-10=>c=-90\)
Vậy 3 số a,b,c lần lượt là -40 ; -60 ; -90
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7};5b=3c\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{21}=\frac{c}{35}=\frac{2a-b+c}{2.12-21+35}=\frac{14}{38}=\frac{7}{19}\)
\(a=\frac{7}{19}.12=\frac{84}{19}\)
\(b=\frac{7}{19}.21=\frac{147}{19}\)
\(c=\frac{7}{19}.35=\frac{245}{19}\)
\(3a=4b=6c\Rightarrow\dfrac{3a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{6c}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b-c}{4+3-2}=\dfrac{20}{5}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=16\\b=12\\c=8\end{matrix}\right.\)