K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

 \(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

\(\dfrac{9,2}{M}\)              \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)

\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)

Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)

 

27 tháng 10 2017

2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO

\(m_O=11,2-8=3,2g\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)

\(0,2mol\) \(0,4mol\)

Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)

\(\Leftrightarrow0,2A=8\)

\(\Leftrightarrow A=40\)

\(\Rightarrow A\)\(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\)\(CaO\)

\(\)

27 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

27 tháng 9 2017

Ta có phương trình:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(nFe=\dfrac{13,2}{56}=\dfrac{33}{140}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow nFe_3O_4=\dfrac{33}{140}:3=\dfrac{11}{140}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mFe_3O_4=\dfrac{11}{140}.232=\dfrac{638}{35}\left(g\right)\)

27 tháng 9 2017

Giúp mik vs khocroi

17 tháng 10 2017

CuO + 2HCl ->CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\)CuO + H2O

CuO + CO -> Cu + CO2

17 tháng 10 2017

Thankshehe

Đây là bài của bạn @buithianhtho em tham khảo nha!

BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

7 tháng 7 2017

Gọi CTHH của oxit là X2O

X2O + H2O \(\rightarrow\)2XOH

nX2O=\(\dfrac{6,2}{2M_X+16}\)

Theo PTHH ta có:

2nX2O=nXOH=\(\dfrac{6,2}{M_X+8}\)

mXOH=\(\dfrac{6,2}{M_X+8}.\left(M_X+17\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{6,2\left(M_X+17\right)}{\dfrac{M_X+8}{193,8+6,2}}.100\%=4\%\)

\(\dfrac{6,2\left(M_X+17\right)}{M_X+8}=8\)

\(6,2M_X+105,4=8M_X+64\)

1,8MX=41,4

MX=23

\(\Rightarrow\) X là Na

Vậy CTHH của oxit là Na2O

16 tháng 3 2017

Gọi công thức của hợp chất là: XH3

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{3}{3+X}=0,1765\)

\(\Rightarrow X=14\)

Vậy X là N