K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Gọi 2a, a lần lượt là số mol của Na2O, CaO

Ta có: 2a . 62 + 56a = 36

=> a = 0,2 mol

mdd Y = 36 + 214 = 250g

C% NaOH = 6,4%

C% Ca(OH)2 = 5,92%

VY = 231,48 ml = 0,23148 lít

CM = 2,59 (M)

12 tháng 9 2016

Gọi công thức tổng quát của oxit đó là MO

PTHH:Mo+2HCl->MCl2+H2O(1)

CuO+2HCl->CuCl2+H2O(2)

nHCl=0.1*3=0.3(mol)

Gọi nCuO là x

Ta có:nMO/nCuO=2->nMO=2x(mol)

Theo pthh(1):nHCl:nMO=2->nHCl(1)=2*2x=4x(mol)

Theo pthh(2):nHCl:nCuO=2->nHCl(2)=2*x=2x(mol)

Ta có:4x+2x=0.3

<->6x=0.3

->x=0.05(mol)

mMo=12.1-(80*0.05)=8.1(g)

nMo=2*0.05=0.1(mol)

Khối lượng mol Mo=8.1:001=81(g/mol)

->M=81-16=65(g/mol)->M là Zn

b)mCuO=0.05*80=4(g)

mZnO=0.1*81=8.1(g)

Bạn tự tính % ra nhé ^^

14 tháng 4 2022

Gọi \(n_{Fe_3O_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Cu}=3a\left(mol\right)\)

\(232a+64.3a=21,2\\ \Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=125.14,6\%=18,25\left(g\right)\)

PTHH:

Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,05------>0,4------->0,05---->0,1

\(m_X=0,05.3.64=9,6\left(g\right)\)

\(m_{dd}=232.0,05+125=136,6\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{136,6}.100\%=4,65\%\\C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,1.162,5}{136,6}.100\%=11,9\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{18,25-0,4.36,5}{136,6}=2,67\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 6 2017

Rainbow

29 tháng 5 2016

1.GS có 100g dd $HCl$

=>m$HCl$=100.20%=20g

=>n$HCl$=20/36,5=40/73 mol

=>n$H2$=20/73 mol

Gọi n$Fe$(X)=a mol n$Mg$(X)=b mol

=>n$HCl$=2a+2b=40/73
mdd sau pứ=56a+24b+100-40/73=56a+24b+99,452gam

m$MgCl2$=95b gam

C% dd $MgCl2$=11,79%=>95b=11,79%(56a+24b+99,452)

=>92,17b-6,6024a=11,725

=>a=0,13695 mol và b=0,137 mol

=>C%dd $FeCl2$=127.0,13695/mdd.100%=15,753%

2.Bảo toàn klg=>mhh khí bđ=m$C2H2$+m$H2$

=0,045.26+0,1.2=1,37 gam

mC=mA-mbình tăng=1,37-0,41=0,96 gam

HH khí C gồm $H2$ dư và $C2H6$ không bị hấp thụ bởi dd $Br2$ gọi số mol lần lượt là a và b mol

Mhh khí=8.2=16 g/mol

mhh khí=0,96=2a+30b

nhh khí=0,06=a+b

=>a=b=0,03 mol

Vậy n$H2$=n$C2H6$=0,03 mol

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!
Chúc em học tốt!!
 
 
 
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

Bài 1: X, Y là 2 dd HCl có nồng độ mol/lit khác nhau. Cho V1 lít dd X + ddNagNO3 dư thì thu được 37,875 g kết tủa. Trung hòa V2 lít dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M. Trộn V1 lít dd Y thu được 2l dd Z. Tính nồng đồ mol/lit của dd Z. Biết tỷ lệ nồng độ ddX và ddY là 1:5. Tính nồng độ mol/lit của ddX và ddY. Bài 2: Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe. a. Lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd NaOH dư, sinh ra e,36l khí ở...
Đọc tiếp

Bài 1:

X, Y là 2 dd HCl có nồng độ mol/lit khác nhau. Cho V1 lít dd X + ddNagNO3 dư thì thu được 37,875 g kết tủa. Trung hòa V2 lít dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M. Trộn V1 lít dd Y thu được 2l dd Z. Tính nồng đồ mol/lit của dd Z. Biết tỷ lệ nồng độ ddX và ddY là 1:5. Tính nồng độ mol/lit của ddX và ddY.

Bài 2:

Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe.

a. Lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd NaOH dư, sinh ra e,36l khí ở dktc. Mặt khác cũng lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd HCl dư, sinh ra 10,08l khí dktc và dd B. Cho dd B td với dd NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh A.

b. Cho m gam hh A td với dd CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dd HNO3 loãng dư, thu được 26,88l khí NO dktc. Tính khối lượng m

1
14 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(m_{Al}=2,7g\)

\(m_{Mg,Fe}=14,7-2,7=12g\)

\(n_{Mg}=xmol\);\(n_{Fe}=ymol\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

- Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=12\\x+y=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,4125 và y=0,0375

\(\%Al=\dfrac{2,7}{14,7}.100\approx18,4\%\)

\(\%Mg=\dfrac{0,4125.24}{14,7}.100\approx67,35\%\)

\(\%Fe=100\%-18,4\%-67,35\%=14,25\%\)

- Tóm tắt PTHH:

MgCl2\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO

FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3

\(m=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,4125.40+\dfrac{1}{2}.0,0375.160=19,5g\)

4 tháng 8 2021

a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,1

=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)

\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)