Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Câu 1
- cho chúng ta biết được đây là 1 bài thơ viết và 1 tiểu đội xe ko kính mà xe ko kính là 1 hình ảnh rất lạ vì chiếc xe nào cũng đều có đủ bộ phận nhưng tại sao lại có 1 tiểu đọi xe lại ko có kính hình ảnh độc đạo và khác lạ là chiếc xe ko có kính xe ko kính thì cũng ko có j để làm ra thơ cả vì no rất khô khan , trần trụi hình ảnh chiếc xe ko kính là hình ảnh trung lập . Đoá chính là hịnh thực gian khó ác liệt ở chiến trường .ĐÓ cũng là bút pháp đặc biệt của nên văn học kháng chiến trống mỹ ác liệc , từ tự nhiên đến đến sôi động, nhưng lại rất hào hùng và gây ấn tượng với nhĩnh hình ảnh hào hùng đó
câu2
- 'ĐẮNG ' là nghĩa chuyển đẫ giải thích cho chúng tao biết lý do là do klhiến cho mắt đắng là do gió bay vào mắt và gió vào thẳng đc vào mắt là do xe ko có kính
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.