Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
Câu 4: Số lớn nhất 9998
Số bé nhất 1000
Có: (9998 - 1000) : 2 + 1 = 4500 (số)
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
2
90
4
7
15%
18
192
12
7
Câu 14: Anh 20, em 10
Câu 15: giảm đường kính đi 20% thì bán kính cũng giảm đi 20%
bán kính của hình tròn mới là 100% - 20%= 80%
diện tích hình tròn có bán kính 80% là 80% * 80% = 64%
diên tích hình tròn cũ hơn hình tròn mới là 100% * 100% - 64%= 36%
36%=113,04cm2 => diện tích hình tròn ban đầu là 113,04: 36 * 100 = 314cm2
Câu 16: Số nhỏ nhất thoả mãn đề bài là: 24,01
Số lớn nhất thoả mãn đề bài là: 24,99
Từ 1 đến 99 có:
(99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số)
Vậy có 99 số thoả mãn đầu bài.
Câu 17:
126: a dư 25=>a khác 0 ; 1;126
=>126-25=101 chia hết cho a
Mà 101=1.101
=>a=1(L) hoặc a=101(TM)
Vậy a=101
Câu 18:
Có số các số tự nhiên có 4 chữ số là:
(9999-1000) : 1 + 1 = 9000 (số)
Đáp số: 9000 số
Có số các số chẵn có 3 chữ số là:
(998-100) : 2 + 1 = 450 (số)
Đáp số: 450 số
Câu 19: Gọi số tự nhiên cần tìm là A
Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )
Tương tự: A = 31q + 28 ( q ∈ N )
Nên: 29p + 5 = 31q + 28 => 29(p - q) = 2q + 23
Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ =>p – q >=1
Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)
=>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất
=> p – q nhỏ nhất
Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6
=> q = 3
Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121
Câu 20: Để tìm tập hợp con của A ta chỉ cần tìm số ước của 154
Ta có:154 = 2 x 7 x 11
Số ước của 154 là : ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 8 ( ước )
Số tập hợp con của tập hợp A là:
2n trong đó n là số phần tử của tập hợp A
=> 2n = 28 = 256 ( tập hợp con )
Trả lời: A có 256 tập hợp con
Câu 21:
a
b
c
4
6
15 & 45
Bài 1.
Nếu vận tốc xe đi từ A tăng thêm \(4km/h\)thì hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB suy ra vận tốc xe đi từ A nhỏ hơn vận tốc xe đi từ B \(4km/h\).
Đổi: \(1h12'=1,2h\).
Mỗi giờ cả hai xe đi được quãng đường là:
\(120\div1,2=100\left(km\right)\)
Vận tốc xe đi từ A là:
\(\left(100-4\right)\div2=48\left(km/h\right)\)
Vận tốc xe đi từ B là:
\(48+4=52\left(km/h\right)\)
Câu 1:
gọi quãng đương AB là S thời gian T vận tốc V, theo công thức ta có V=S:T
thời gian đi 1/2S lúc đầu là
T1= 1/2S :15
thời gian 1/2S còn lại là
T2 = 1/2S :10
tổng thời gian đi hết quãng đường là là
: (T1+T2) = (1/2S:15 + 1/2S:10 )
Vận tốc trung bình là
V = S : ( 1/2S : 15 + 1/2S : 10 ) = 12km
ĐS; 12km
Câu 2: Từ 1 đến 9 có 9 số, gồm : 1x9 = 9 (chữ số).
Từ 10 đến 99 có 90 số, gồm : 2x90 = 180 (chữ số).
100 có 3 chữ số
Vậy từ 1 đến 100 có 192 chữ số
Câu 3:
20% = 1/5 ; 25% = 1/4
Vì giảm chiều dài 20% và tăng chiều rộng 25% thì chu vi của nó không đổi => 1/5 chiều dìa = 1/4 chiều rộng.
Tổng số phần chiều dài và rộng : 5 + 4 = 9 (phần)
Nửa chu vi : 18 : 2 = 9 (cm)
Chiều dài : 9 : 9 x 5 = 5 (cm)
Chiều rộng : 9 - 5 = 4 (cm)
Diện tích : 5 x 4 = 20 (cm2)
cau1.12
câu 2.192cs
câu 3.20