Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Vi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 các câu đọc đi hay lắm

Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày để những người đã, đang là học trò gửi những lời tri ân nhất tới thầy cô của mình. Trong ngày lễ đáng nhớ ấy, có những câu chuyện vô cùng cảm động, những dòng bút ký khiến chúng ta không khỏi bồi hồi, xao xuyến. Hoà trong không khí của ngày lễ thiêng liêng này, em xin tự giới thiệu e tên là Ngô Hoàng Khôi đến từ Chi đội 8F xin dành tặng đến quý thầy cô và các một câu chuyện chân thật, cảm động về những người lái đò thân yêu của tất cả chúng ta. Đó là câu chuyện “Người thầy và những tờ tiền cũ”

900.000 đồng, nó cứ mân mê những đồng 10.000 đã cũ mà thèm một góc không có ai để khóc.

Cuối cùng nó cũng đậu đại học. Người đầu tiên nó muốn thông báo tin quan trọng ấy không phải là ba hay mẹ nó mà là người thầy kính yêu của nó…

Nhà nó nghèo, lại đông anh em, quê nó cũng nghèo nên từ lâu chẳng có mấy ai dám nghĩ đến chuyện cho con vào đại học. Ba mẹ nó cũng vậy, phần vì quá nghèo, phần là vì nghĩ đến điều kiện của con mình “làm sao mà chọi với người ta”!… Thầy là người duy nhất ủng hộ nó, cho nó niềm tin rằng “mình có thể”.

Vui mừng chẳng được bao lâu, bao nhiêu lo lắng tràn về vây lấy nó… Năm năm trời, hàng trăm thứ tiền như bầy ong vo ve trong đầu nó.

Rồi thầy đến mang cho nó một lô sách, vở mà nó đoán là những bài học “nhân-lễ-nghĩa” của thầy, dúi vào tay nó một gói nhỏ mà thầy bảo là “bí kíp” rồi dặn chỉ lúc nào khó khăn nhất mới được mở ra. Nó đã không “cảnh giác” thừa. Gói “bí kíp” mà lúc nhận từ tay thầy nó đã ngờ ngợ là một xấp những tờ tiền 10.000đ bọc trong hai lớp nilon cũ kỹ, những tờ tiền được vuốt phẳng phiu phần nhiều đã nhàu nát mà nó `tin rằng thầy đã để dành từ lâu lắm! 900.000 đồng, nó cứ mân mê những đồng 10.000 đã cũ mà thèm một góc không có ai để khóc.

Đã hai năm kể từ cái ngày thầy lặn lội lên Sài Gòn thăm nó, dúi vào tay nó những đồng 10.000 nhọc nhằn rồi lại vội vã trở về. Sau đó thầy chuyển công tác. Hai năm, thỉnh thoảng nó vẫn nhận được những đồng 10.000 của thầy (lạ thay, lại vào những lúc tưởng chừng như nó bế tắc nhất!)… Hai năm, nó vẫn chưa một lần về thăm thầy.

Trưa, mới đi học về, mẹ điện lên báo: “Thầy H. mất rồi!”. Nó chỉ lắp bắp hỏi được ba chữ: “Sao thầy mất?”, rồi sụp xuống khi mẹ cũng nghèn nghẹn ở đầu dây bên kia: “Thầy bệnh lâu rồi mà không ai biết. Ngày đưa thầy vào viện, bác sĩ chụp hình mới biết thầy đã hư hết lục phủ ngũ tạng rồi, chưa ai kịp đi thăm thì thầy đã…”.

Nó bỏ hết mọi sự leo lên xe đò. Trong cái nóng ban trưa hầm hập với cơn say xe mệt mỏi, nó thấy thầy hiền hậu đến bên nó, dúi vào đôi tay nóng hổi của nó những tờ 10.000 đồng lấp lánh… Đến bây giờ nó mới để ý thấy thầy đã xanh xao lắm, bàn tay tài hoa khéo léo ngày xưa đã gân guốc lên nhiều lắm… Nó chợt tỉnh, nước mắt lại lăn dài trên má, trái tim nó gào lên nức nở: “Thầy ơi… sao không đợi con về…!?”.

Vì nó cứ đinh ninh: nếu đổi những đồng 10.000 kia thành thuốc, thầy sẽ sống cho đến khi nó kịp trở về.

Câu chuyện của em đến đây là kết thúc. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chúc tất cả các thầy cô giáo trên mọi miền đất nước sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Riêng chúc thầy cô xem video này ngày nhà giáo thật vui, thật thành công. Và kính chúc các thầy cô cố gắng hết mình cho thế hệ trẻ hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn!

2
27 tháng 12 2021

ỐI GIỒI ÔI!!!
Dài quá lười đọc :)))

27 tháng 12 2021

hay quá

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?A. Chất bột đường.B. Chất béo.C. Vi-ta-min.D. Chất xơCâu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất...
Đọc tiếp

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?

A. Chất bột đường.

B. Chất béo.

C. Vi-ta-min.

D. Chất xơ

Câu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?

A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.

D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.

Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất béo có nguồn gốc thực vật?

A.Thịt heo quay

B.Sinh tố bơ

C.Lạc rang

D.Thịt gà luộc

Câu 24. Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều:

A.Chất bột đường

B.Chất đạm

C.Chất béo

D.Chất xơ

 Câu 25. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp

B. Thức ăn

C. Nước uống

D. Cả A, B và C

Câu 26. Để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa em cần phải làm gì?

A. Giữ vệ sinh ăn uống.

B. Giữ vệ sinh cá nhân.

C. Giữ vệ sinh môi trường.

D. Cả A, B và C.

Câu 27. Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

    A. Thạch quyển                                 B.   Khí quyển

    C. Thủy quyển                                   D.   Sinh quyển

Câu 28. Việc làm nào không  thể hiện tiết kiệm nước :

A. Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.

B. Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29. Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì?

A. Ăn quá nhiều

B. Hoạt động quá ít

C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều

D. Cả ba phương án trên.

    

Câu 30: Thế nào là nước bị ô nhiễm?

A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 31. Quá trình con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã được gọi là gì?

A. Quá trình tiêu hóa.
B. Quá trình trao đổi chất.
C. Quá trình bài tiết.
D. Quá trình hô hấp.

Câu 32. Dựa vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? 

A. 2 nhóm                    B. 3 nhóm                   C. 4 nhóm                       D. 5 nhóm

 

Câu 33. Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất gì?

A. Chất đạm.

B. Chất bột đường.

C. Chất béo.

D. Vi-ta-min.

Câu 34. Khí duy trì sự cháy là khí nào?

A. Khí Ni-tơ

B. Khí quyển

C. Khí các-bô-níc

D. Khí ô-xi

Câu 35: Thế nào là nước bị ô nhiễm?  

A. Nước có màu, có chất bẩn.

B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.

C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 36. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là.

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra và lặp đi lặp lại

D. Hiện tượng nước ngưng tụ thành hơi nước

 

 

Câu 37: Để phòng bệnh béo phì cần:

A. Ăn ít.
B. Giảm số lần ăn trong ngày.
C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.

D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

Câu 38. Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?

A. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra nước tiểu.

B. Lấy thức ăn, không khí từ môi trường và thải ra cặn bã.

C. Lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất thừa, cặn bã.

D. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra mồ hôi và nước tiểu.

Câu 39. Không khí bao gồm những thành phần nào?

A. Khí ni-tơ, hơi nước                                                                                         

B. Khí khác như khí ô- xi , khí các- bô- níc                                            

C. Bụi, nhiều loại vi khuẩn,…                                 

D. Tất cả những thành phần trên

Câu 40. Vai trò của chất đạm:

A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống.

D.Giúp cơ thể phòng chống bệnh.

2
23 tháng 12 2021
??????????
24 tháng 12 2021

hơi nhiều bạn ạ

27 tháng 12 2021

Đúng hết nhé bạn

4 tháng 1 2022

Viết vào   chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai trước những câu sau

Thịt, cá, tôm, cua, đậu đỗ là thức ăn giàu chất đạm.               Đ

Nên tập bơi cùng người biết bơi và có các phương tiện cứu hộ.     Đ

Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không làm ảnh hưởng đến nguồn nước.            Đ

Chúng ta không nên chỉ ăn thức ăn có chất đạm.              Đ

ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4Trắc nghiệmCâu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:A.   2 – 3 phút                  B. 4 – 5 phút                                            C. 5 – 6 phútD. 3 – 4 phútCâu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:A. Đủ...
Đọc tiếp

ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Trắc nghiệm

Câu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:

A.   2 – 3 phút                 

B. 4 – 5 phút                                           

C. 5 – 6 phút

D. 3 – 4 phút

Câu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:

A. Đủ lượng.                                                     

B. Đủ chất

C. Đủ lượng, đủ chất                                         

D. Ăn nhiều.

Câu 3: [NB] Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải:

A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ

B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn

C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách

D. Tất cả các ý trên

Câu 4: [TH] Em bé bị suy dinh dưỡng có biểu hiện:

A. Em bé hay quấy khóc

B. Em bé ăn ít, hay chạy nhảy.

C. Trẻ bị thấp còi.

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 5: [NB] Trong những vật dưới đây, vật cho nước thấm qua là:

A. Chai thủy tinh.

B. Vải bông.

C. Áo mưa.

D. Lon sữa bò.

Câu 6: [NB] Không khí có ở:

A. Xung quanh con người.

B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.

C. Khắp mọi nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.

D. Câu A, B đúng.

Câu 7: [TH] Trước khi uống nước, ta cần đun sôi nước để:

A. Trong nước không còn cặn bã.

B. Diệt phần lớn các vi khuẩn, hết mùi thuốc khử trùng.

C. Nước được trong và sạch hơn.

D. Cả ba ý trên đều sai.

Câu 8: [TH] Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để:

A. Có nhiều thức ăn trong bữa cơm.

B. Ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.                  

C. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.

D. Có đủ thức ăn cho mọi người ăn.

Câu 9: [VD] Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì:

A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

B. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng.

C. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 10: [VDC] Khi lau khô thành ngoài cốc, rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau tay ta sờ vào thành ngoài cốc thấy ướt là hiện tượng:

A. Ngưng tụ.

B. Bay hơi.

C. Đông đặc.

D. Nóng chảy.

Câu 11: [NB]  Quá trình trao đổi khí được gọi là:

A. Cơ quan hô hấp vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các – bô - níc.

B. Cơ quan tiêu hóa vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

C. Cơ quan bài tiết nước tiểu và da vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

D. Cơ quan tuần hoàn vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

Câu 12: [NB] Bệnh tiêu hóa chủ yếu lây qua :

A. Đường ăn uống.                                            

B. Đường hô hấp.

C. Đường vận động.                                          

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:

A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.

D. Bao gồm tất cả các ý trên.

Câu 14: [TH] Người bị béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh:

A. Bệnh xương khớp.

B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh huyết áp cao.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 15: [NB] Sinh vật có thể chết khi:

A. Mất từ 1% đến 4% lượng nước trong cơ thể.

B. Mất từ 10% đến 15% lượng nước trong cơ thể.

C. Mất từ 10% đến 20% lượng nước trong cơ thể.

D. Mất từ 15% đến 20% lượng nước trong cơ thể.

Câu 16: [NB] Trong không khí có những thành phần:

A. Khí ô xi và khí nitơ

B. Khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.

C. Khí ô xi, khí nơ tơ và khí các bô níc.

D. Khí ô xi và khí các bô níc.

Câu 17: [TH]  Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Các hạt nước có trong đám mây rơi xuống đất.

D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Hiện này tượng này xảy ra lặp đi lặp lại.

Câu 18: [TH] Để phòng bệnh thiếu I- ốt, hằng ngày em nên ăn bổ sung:

A. Muối tinh.

B. Bột ngọt.

C. Muối hoặc bột canh có chứa I -ốt.

D. Đường.

Câu 19: [VD] Cơ quan tuần hoàn có chức năng:

A. Trao đổi khí với bên ngoài.

B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể, đồng thời cũng nhận lại các chất thải như CO2 để đưa đến các bộ phận thích hợp xử lí.

D. Bài tiết nước tiểu, mồ hôi ra ngoài cơ thể.

Câu 20: [VDC] Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, sau vài phút đá sẽ tan ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là:

A. Hiện tượng ngưng tụ.

B. Hiện tượng bay hơi.

C. Hiện tượng đông đặc.

D. Hiện tượng nóng chảy.

Câu 21: [NB]  Khi lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất thừa, cặn bã ra môi trường được gọi là:

A. Quá trình hô hấp.                                                         

B. Quá trình tiêu hóa.

C. Quá trình trao đổi chất.

D. Quá trình bài tiết.

Câu 22: [NB] Để phòng bệnh béo phì chúng ta cần:

A. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức.

B. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ.

C. Ăn nhiều chất béo, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc.

D. Vận động và tập luyện nhiều.

Câu 23: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:

A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.

D. Bao gồm tất cả các ý trên.

Câu 24: [TH] Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường, em cần làm gì?

A. Tự đi mua thuốc uống.

B. Im lặng, không làm gì cả.

C. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 25: [NB] Nhà máy sản xuất nước cần đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

A. Khử được sắt.

B. Loại bỏ được các chất không tan trong nước.

C. Khử trùng.

D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.

Câu 26: [NB] Thành phần trong không khí duy trì sự cháy là:

A. Khí ô-xi.

B. Khí ni-tơ.

C. Khí các-bô-níc.

D. Khói, bụi…

Câu 27: [TH] Nước sạch có đặc điểm là:

A. Không mùi.

B. Trong suốt.

C. Không chứa các vi sinh vật.

D. Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật và các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

Câu 28: [TH] Việc làm nào dưới đây là không biết tiết kiệm nước:

A. Khóa vòi nước không để chảy tràn lan.

B. Gọi thợ sửa ngay khi có vòi nước, ống nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Chỉ lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29: [VD] Quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan:

A. Cơ quan tuần hoàn.

B. Cơ quan tiêu hóa.

C. Cơ quan bài tiết.

D. Cơ quan hô hấp.

Câu 30: [VDC] Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, thấy vài hạt nước li ti đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là:

A. Hiện tượng ngưng tụ.

B. Hiện tượng bay hơi.

C. Hiện tượng đông đặc.

D. Hiện tượng nóng chảy.ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Trắc nghiệm

Câu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:

A.   2 – 3 phút                 

B. 4 – 5 phút                                           

C. 5 – 6 phút

D. 3 – 4 phút

Câu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:

A. Đủ lượng.                                                     

B. Đủ chất

C. Đủ lượng, đủ chất                                         

D. Ăn nhiều.

Câu 3: [NB] Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải:

A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ

B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn

C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách

D. Tất cả các ý trên

Câu 4: [TH] Em bé bị suy dinh dưỡng có biểu hiện:

A. Em bé hay quấy khóc

B. Em bé ăn ít, hay chạy nhảy.

C. Trẻ bị thấp còi.

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 5: [NB] Trong những vật dưới đây, vật cho nước thấm qua là:

A. Chai thủy tinh.

B. Vải bông.

C. Áo mưa.

D. Lon sữa bò.

Câu 6: [NB] Không khí có ở:

A. Xung quanh con người.

B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.

C. Khắp mọi nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.

D. Câu A, B đúng.

Câu 7: [TH] Trước khi uống nước, ta cần đun sôi nước để:

A. Trong nước không còn cặn bã.

B. Diệt phần lớn các vi khuẩn, hết mùi thuốc khử trùng.

C. Nước được trong và sạch hơn.

D. Cả ba ý trên đều sai.

Câu 8: [TH] Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để:

A. Có nhiều thức ăn trong bữa cơm.

B. Ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.                  

C. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.

D. Có đủ thức ăn cho mọi người ăn.

Câu 9: [VD] Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì:

A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

B. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng.

C. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 10: [VDC] Khi lau khô thành ngoài cốc, rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau tay ta sờ vào thành ngoài cốc thấy ướt là hiện tượng:

A. Ngưng tụ.

B. Bay hơi.

C. Đông đặc.

D. Nóng chảy.

Câu 11: [NB]  Quá trình trao đổi khí được gọi là:

A. Cơ quan hô hấp vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các – bô - níc.

B. Cơ quan tiêu hóa vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

C. Cơ quan bài tiết nước tiểu và da vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

D. Cơ quan tuần hoàn vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

Câu 12: [NB] Bệnh tiêu hóa chủ yếu lây qua :

A. Đường ăn uống.                                            

B. Đường hô hấp.

C. Đường vận động.                                          

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:

A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.

D. Bao gồm tất cả các ý trên.

Câu 14: [TH] Người bị béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh:

A. Bệnh xương khớp.

B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh huyết áp cao.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 15: [NB] Sinh vật có thể chết khi:

A. Mất từ 1% đến 4% lượng nước trong cơ thể.

B. Mất từ 10% đến 15% lượng nước trong cơ thể.

C. Mất từ 10% đến 20% lượng nước trong cơ thể.

D. Mất từ 15% đến 20% lượng nước trong cơ thể.

Câu 16: [NB] Trong không khí có những thành phần:

A. Khí ô xi và khí nitơ

B. Khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.

C. Khí ô xi, khí nơ tơ và khí các bô níc.

D. Khí ô xi và khí các bô níc.

Câu 17: [TH]  Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Các hạt nước có trong đám mây rơi xuống đất.

D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Hiện này tượng này xảy ra lặp đi lặp lại.

Câu 18: [TH] Để phòng bệnh thiếu I- ốt, hằng ngày em nên ăn bổ sung:

A. Muối tinh.

B. Bột ngọt.

C. Muối hoặc bột canh có chứa I -ốt.

D. Đường.

Câu 19: [VD] Cơ quan tuần hoàn có chức năng:

A. Trao đổi khí với bên ngoài.

B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể, đồng thời cũng nhận lại các chất thải như CO2 để đưa đến các bộ phận thích hợp xử lí.

D. Bài tiết nước tiểu, mồ hôi ra ngoài cơ thể.

Câu 20: [VDC] Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, sau vài phút đá sẽ tan ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là:

A. Hiện tượng ngưng tụ.

B. Hiện tượng bay hơi.

C. Hiện tượng đông đặc.

D. Hiện tượng nóng chảy.

Câu 21: [NB]  Khi lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất thừa, cặn bã ra môi trường được gọi là:

A. Quá trình hô hấp.                                                         

B. Quá trình tiêu hóa.

C. Quá trình trao đổi chất.

D. Quá trình bài tiết.

Câu 22: [NB] Để phòng bệnh béo phì chúng ta cần:

A. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức.

B. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ.

C. Ăn nhiều chất béo, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc.

D. Vận động và tập luyện nhiều.

Câu 23: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:

A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.

D. Bao gồm tất cả các ý trên.

Câu 24: [TH] Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường, em cần làm gì?

A. Tự đi mua thuốc uống.

B. Im lặng, không làm gì cả.

C. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 25: [NB] Nhà máy sản xuất nước cần đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

A. Khử được sắt.

B. Loại bỏ được các chất không tan trong nước.

C. Khử trùng.

D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.

Câu 26: [NB] Thành phần trong không khí duy trì sự cháy là:

A. Khí ô-xi.

B. Khí ni-tơ.

C. Khí các-bô-níc.

D. Khói, bụi…

Câu 27: [TH] Nước sạch có đặc điểm là:

A. Không mùi.

B. Trong suốt.

C. Không chứa các vi sinh vật.

D. Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật và các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

Câu 28: [TH] Việc làm nào dưới đây là không biết tiết kiệm nước:

A. Khóa vòi nước không để chảy tràn lan.

B. Gọi thợ sửa ngay khi có vòi nước, ống nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Chỉ lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29: [VD] Quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan:

A. Cơ quan tuần hoàn.

B. Cơ quan tiêu hóa.

C. Cơ quan bài tiết.

D. Cơ quan hô hấp.

Câu 30: [VDC] Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, thấy vài hạt nước li ti đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là:

A. Hiện tượng ngưng tụ.

B. Hiện tượng bay hơi.

C. Hiện tượng đông đặc.

D. Hiện tượng nóng chảy.ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Trắc nghiệm

Câu 1: [NB] Con người không thể sống thiếu ô-xi trong khoảng thời gian là:

A.   2 – 3 phút                 

B. 4 – 5 phút                                           

C. 5 – 6 phút

D. 3 – 4 phút

Câu 2: [NB] Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần ăn:

A. Đủ lượng.                                                     

B. Đủ chất

C. Đủ lượng, đủ chất                                         

D. Ăn nhiều.

Câu 3: [NB] Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải:

A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ

B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn

C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách

D. Tất cả các ý trên

Câu 4: [TH] Em bé bị suy dinh dưỡng có biểu hiện:

A. Em bé hay quấy khóc

B. Em bé ăn ít, hay chạy nhảy.

C. Trẻ bị thấp còi.

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 5: [NB] Trong những vật dưới đây, vật cho nước thấm qua là:

A. Chai thủy tinh.

B. Vải bông.

C. Áo mưa.

D. Lon sữa bò.

Câu 6: [NB] Không khí có ở:

A. Xung quanh con người.

B. Trong những chỗ rỗng của mọi vật.

C. Khắp mọi nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.

D. Câu A, B đúng.

Câu 7: [TH] Trước khi uống nước, ta cần đun sôi nước để:

A. Trong nước không còn cặn bã.

B. Diệt phần lớn các vi khuẩn, hết mùi thuốc khử trùng.

C. Nước được trong và sạch hơn.

D. Cả ba ý trên đều sai.

Câu 8: [TH] Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để:

A. Có nhiều thức ăn trong bữa cơm.

B. Ai thích thứ gì thì ăn thứ ấy.                  

C. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.

D. Có đủ thức ăn cho mọi người ăn.

Câu 9: [VD] Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì:

A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

B. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng.

C. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 10: [VDC] Khi lau khô thành ngoài cốc, rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau tay ta sờ vào thành ngoài cốc thấy ướt là hiện tượng:

A. Ngưng tụ.

B. Bay hơi.

C. Đông đặc.

D. Nóng chảy.

Câu 11: [NB]  Quá trình trao đổi khí được gọi là:

A. Cơ quan hô hấp vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các – bô - níc.

B. Cơ quan tiêu hóa vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

C. Cơ quan bài tiết nước tiểu và da vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

D. Cơ quan tuần hoàn vì cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.

Câu 12: [NB] Bệnh tiêu hóa chủ yếu lây qua :

A. Đường ăn uống.                                            

B. Đường hô hấp.

C. Đường vận động.                                          

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:

A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.

D. Bao gồm tất cả các ý trên.

Câu 14: [TH] Người bị béo phì có nguy cơ mắc các căn bệnh:

A. Bệnh xương khớp.

B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh huyết áp cao.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 15: [NB] Sinh vật có thể chết khi:

A. Mất từ 1% đến 4% lượng nước trong cơ thể.

B. Mất từ 10% đến 15% lượng nước trong cơ thể.

C. Mất từ 10% đến 20% lượng nước trong cơ thể.

D. Mất từ 15% đến 20% lượng nước trong cơ thể.

Câu 16: [NB] Trong không khí có những thành phần:

A. Khí ô xi và khí nitơ

B. Khí ô xi và khí ni tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.

C. Khí ô xi, khí nơ tơ và khí các bô níc.

D. Khí ô xi và khí các bô níc.

Câu 17: [TH]  Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Các hạt nước có trong đám mây rơi xuống đất.

D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước. Hiện này tượng này xảy ra lặp đi lặp lại.

Câu 18: [TH] Để phòng bệnh thiếu I- ốt, hằng ngày em nên ăn bổ sung:

A. Muối tinh.

B. Bột ngọt.

C. Muối hoặc bột canh có chứa I -ốt.

D. Đường.

Câu 19: [VD] Cơ quan tuần hoàn có chức năng:

A. Trao đổi khí với bên ngoài.

B. Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận trong cơ thể, đồng thời cũng nhận lại các chất thải như CO2 để đưa đến các bộ phận thích hợp xử lí.

D. Bài tiết nước tiểu, mồ hôi ra ngoài cơ thể.

Câu 20: [VDC] Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, sau vài phút đá sẽ tan ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là:

A. Hiện tượng ngưng tụ.

B. Hiện tượng bay hơi.

C. Hiện tượng đông đặc.

D. Hiện tượng nóng chảy.

Câu 21: [NB]  Khi lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất thừa, cặn bã ra môi trường được gọi là:

A. Quá trình hô hấp.                                                         

B. Quá trình tiêu hóa.

C. Quá trình trao đổi chất.

D. Quá trình bài tiết.

Câu 22: [NB] Để phòng bệnh béo phì chúng ta cần:

A. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức.

B. Ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ.

C. Ăn nhiều chất béo, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc.

D. Vận động và tập luyện nhiều.

Câu 23: [NB] Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm:

A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh.

B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất.

D. Bao gồm tất cả các ý trên.

Câu 24: [TH] Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường, em cần làm gì?

A. Tự đi mua thuốc uống.

B. Im lặng, không làm gì cả.

C. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 25: [NB] Nhà máy sản xuất nước cần đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

A. Khử được sắt.

B. Loại bỏ được các chất không tan trong nước.

C. Khử trùng.

D. Cả 3 tiêu chuẩn trên.

Câu 26: [NB] Thành phần trong không khí duy trì sự cháy là:

A. Khí ô-xi.

B. Khí ni-tơ.

C. Khí các-bô-níc.

D. Khói, bụi…

Câu 27: [TH] Nước sạch có đặc điểm là:

A. Không mùi.

B. Trong suốt.

C. Không chứa các vi sinh vật.

D. Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật và các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

Câu 28: [TH] Việc làm nào dưới đây là không biết tiết kiệm nước:

A. Khóa vòi nước không để chảy tràn lan.

B. Gọi thợ sửa ngay khi có vòi nước, ống nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Chỉ lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29: [VD] Quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ quan:

A. Cơ quan tuần hoàn.

B. Cơ quan tiêu hóa.

C. Cơ quan bài tiết.

D. Cơ quan hô hấp.

Câu 30: [VDC] Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, thấy vài hạt nước li ti đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là:

A. Hiện tượng ngưng tụ.

B. Hiện tượng bay hơi.

C. Hiện tượng đông đặc.

D. Hiện tượng nóng chảy.

1
27 tháng 12 2021

anh chị nào rảnh thì giải hộ em hết đề được không ạ

1 tháng 4 2022

TL :

Tác hại mà bão có thể gây ra là :  

A. Làm đổ nhà cửa.                           B. Phá hoa màu.

C. Gây ra tai nạn cho con người.         D. Tất cả các ý trên.             

_HT_

1 tháng 4 2022

TẤT NHIÊN LÀ D

8 tháng 2 2022

con 9 điểm

25 tháng 11 2024

em cảm ơn ak

 

 

Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.                                   B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.                                   C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.                D.  Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?

A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.                                  

B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.                                  

C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.               

D.  Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.

Câu 2: Những thức ăn nào dưới đây chứa nhiều chất bột đường?

A. Gạo, khoai, sắn, lúa mì, phở, ngô.

B. Bún, phở, cháo, cá, bánh mì.

C. Cơm, gạo, bánh mì, thịt lợn.

D. Khoai, ngô, sắn, bí đỏ, gấc, mì.

Câu 3. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?

A.Vi-ta-min C

B.Vi-ta-min K

C.Vi-ta-min D

D.Vi-ta-min A

Câu 4: Nhóm thức ăn : Mỡ, bơ, dầu ăn, lạc, vừng nên ăn ở mức độ nào ?

A. Ăn đủ

B. Ăn vừa phải

C. Ăn có mức độ

D. Ăn ít, hạn chế

Câu 5: Cần hạn chế ăn mặn để phòng bệnh gì?

A. Bệnh tiêu chảy

B. Bệnh cao huyết áp

C. Bệnh tiểu đường

D. Bệnh tim mạch

Câu 6: Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều chất gì ?

A. Chất bột đường

B. Chất đạm

C. Chất béo

D. Chất xơ

Câu 7: Trong các món ăn dưới đây, món ăn nào chứa cả đạm động vật và đạm thực vật ?

A. Đậu phụ kho thịt

B. Tôm rán

C. Khoai tây chiên

D. Cá kho

Câu 8: Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

A.                                     Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.

C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 9: Có những cách bảo quản thức ăn nào?

A. Phơi khô

B. Ướp lạnh hoặc ướp mặn

C. Đóng hộp

D. Tất cả các các ý trên đều đúng.

Câu 10: Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh lây qua đường tiêu hóa?

A. Tiêu chảy

B. Tiểu đường

C. Tả, lị

D. Giun, sán

Câu 11. Cách lọc nước (Dùng giấy lọc, bông hoặc sỏi, cát, than củi, ...) có tác dụng gì?

A.Tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước

B.. Tiêu diệt vi khuẩn và khử mùi của nước.

C.Loại bỏ được sắt và các chất không hòa tan trong nước.

D.Sát trùng nước.

 

Câu 12. Những việc nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ nguồn nước?

A. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.

B. Xây dựng nhà tiêu tự hoại.

C. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.

D. Đục phá ống nước.

Câu 13. Vì sao phải tiết kiệm nước?

A.Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.

B.Nước là tài nguyên vô giá nhưng không phải là vô tận.

C. Nếu không tiết kiệm thì nguồn nước sẽ bị cạn kiệt. Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.

D.Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14. Dòng nào dưới đây không phải là  tính chất của nước?

A.Có hình dạng nhất định.

B.Không có hình dạng nhất định.

C.Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.

D.Nước có thể thấm vào một số vật và hòa tan một số chất.

Câu 15. Nước trong tự nhiên không tồn tại ở những thể nào?

A.Thể lỏng

B.Thể rắn

C.Thể mềm dẻo

D.Thể khí

Câu 16. Quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng được gọi là gì?

A.Nóng chảy

B.Bay hơi

C.Ngưng tụ

D.Đông đặc

Câu 17 . Một số việc làm phòng tránh tai nạn đuối nước:

A. Không chơi gần ao, hồ, sông, suối, giếng nước phải có nắp đậy.

B. Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.

C. Tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

 

 

Câu 18. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?

A.Vi-ta-min C

B.Vi-ta-min K

C.Vi-ta-min D

D.Vi-ta-min A

Câu 19. Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

A.Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.

C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 20: Không khí có những tính chất gì ?

A.Trong suốt, không mùi, vị.

B. Trong suốt, không mùi, vị. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

C. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

D. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không hình dáng nhất         định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

1
23 tháng 12 2021
Mình không biết
31 tháng 7 2021

ánh sáng

1 tháng 4 2022

A : Đ

B : Đ

C : S

D : Đ

A. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.Đ

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn.Đ

C. Các nguồn nhiệt như than, dầu mỏ là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.S

D. Bàn là (bàn ủi) ngay sau khi rút điện vẫn có thể dùng để là (ủi) thêm quần áo.S hoặc Đ (một nửa đúng một nửa sai

9 tháng 3 2022

nao nan hoat dong 

mong du khong nguy hiem

1. Nguyên nhân gây ra mộng du là gì ?

Nguyên nhân gây bệnh mộng du

Người ta cho rằng tình trạng lo âu, mệt mỏi, mất ngủ, hoảng sợ ban đêm, ngủ không có giờ giấc, sốt, ốm đau triền miên, thiếu magiê, trào ngược thực quản, sử dụng một số thuốc điều trị bệnh tâm thần, thuốc an thần, thuốc kháng histamin  những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng mộng du.

2. Bị mộng du có nguy hiểm không ?

Mặc  đa số các hiện tượng mộng du thường vô hại nhưng mộng du có thể nguy hiểm và gây tổn thương nghiêm trọng cho người bị mộng du cũng như những người chứng kiến vô can. Những người bị mộng du thường rơi vào trạng thái biến đổi ý thức và suy giảm khả năng phán đoán.

3. Có những cách nào giúp mình ngủ mà không bị mộng du không ?

Cách chữa bệnh mộng du bằng lối sống

Cải thiện giấc ngủ Mệt mỏi và thiếu ngủ là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng mộng du, nên biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn nguy cơ của tình trạng này là bạn cần ngủ đủ giấc. ...

Giảm bớt căng thẳng. ...

Tập thể dục thường xuyên. ...

Chú ý chế độ ăn uống.