K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=8abc\)

Mặt khác :

Vì a ; b ; c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên a ; b ; c > 0

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số ta có : \(\begin{cases}a+b\ge2\sqrt{ab}\\b+c\ge2\sqrt{bc}\\c+a\ge2\sqrt{ac}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

=> đpcm

Gọi giao điểm của AG và BC là H

=>AH⊥BC và H là trung điểm của BC

=>BH=a/2

Xét ΔABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=a^2-\dfrac{1}{4}a^2=\dfrac{3}{4}a^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

\(\Leftrightarrow AG=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

12 tháng 9 2016

a) x16 = x2.x14

b) x16 = (x4)4

c) x16 = x18:x2

12 tháng 9 2016

a)  Tích của hai lũy thừa : x. x 12

b) Lũy thừa của x4 : (x4)4

c) Thương của hai lũy thừa  x22 : x6

1 tháng 8 2016

a, | x - 1,7 | = 3

  • x - 1,7 = 3

          x          =  3 + 1,7

         x            =  4,7

  • x - 1,7 = -3

         x          =  -3 + 1,7

         x          = -1,3

b , 1,6 - | x - 0,2 | = 0

              | x - 0,2 |  = 1,6 - 0 = 1,6

  •    x - 0,2 = 1,6

              x        = 1,6 + 0,2

               x        = 1,8

  •     x - 0,2  = -1,6

              x          =  -1,6 + 0,2

               x         =  -1,4

c , | 2,5 - x |  = 1,3

  • 2,5 - x = 1,3

                   x  = 2,5 - 1,3

                  x  = 1,2

  •  2,5  - x = -1,3

                     x = 2,5 - ( -1,3 )

                      x = 3,8

28 tháng 8 2016

\(a.\)

\(\left|x-1,7\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=3\\x-1,7=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3+1,7=4,7\\x=-3+1,7=-1,3\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4,7\\x=-1,3\end{array}\right.\)

\(b.\)

\(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0=1,6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,6+0,2=1,8\\x=-1,6+0,2=-1,4\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,8\\x=-1,4\end{array}\right.\)

\(c.\)

\(\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5-1,3=1,2\\x=2,5-\left(-1,3\right)=3,8\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,2\\x=3,8\end{array}\right.\)

5 tháng 8 2017

bn tự vẽ hình nha

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CAK\)

có: góc AHB = góc AEC =\(90^0\) (gt)

AB=AC

góc ABH= góc CAE(cùng phụ với BAE)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABH\)=\(\Delta CAK\) (ch-gn)

\(\Rightarrow\)BH=AK ( 2 cạnh tương ứng)

b)\(\Delta ABC\) vuông cân; M lf trung điểm của BC

\(\Rightarrow AM=BM=CM\)

Xét \(\Delta HBM\)\(\Delta KAM\)

Có: góc HBM= góc KAM( cùng phụ với góc BEH)

HB=KA ( cmt)

BM=AM (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta HBM\) = \(\Delta KAM\)

c) \(\Delta HBM\)= \(\Delta KAM\)(cmt)

\(\Rightarrow MH=MK\) ( hai cạnh tương ứng) (1)

Xét \(\Delta AHM\)\(\Delta CEM\)

Có: AH=CE (\(\Delta ABH=\Delta CEK\))

MH = MK (cmt)

AM =MC ( cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AHM\) = \(\Delta CEM\)

\(\Rightarrow\) góc AMH= góc CMK

mà góc AMH + góc EMH = \(90^0\)

\(\Rightarrow\) góc HME + góc CMK=\(90^0\)

\(\Rightarrow\) góc HMK=\(90^0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tam giác MHK vuông cân.

27 tháng 5 2016

Ta có: f(x) =  ax3 + 4x(x2- x) - 4x + 8 

                 = ax+4x3 - 4x2 - 4x + 11 - 3

                 = x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3

f(x)=g(x) <=>x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3 = x3- 4x(bx +1)+c - 3

                <=>  \(\begin{cases}a+4=1\\x+1=bx+1\\c=11\end{cases}\)     <=> \(\begin{cases}a=-3\\b=1\\c=11\end{cases}\)

Vậy a=-3, b=1 và c=11

 

 

15 tháng 3 2019

thanks

dkm ngu vl

21 tháng 7 2016

có cần phải thêm cái ảnh không? limdim

21 tháng 7 2016

a.

\(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5

b.

\(\left|1,4-x\right|\ge0\)

\(-\left|1,4-x\right|\le0\)

\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4

Chúc bạn học tốt ^^

 

21 tháng 3 2017

câu hỏi đâu ?

21 tháng 3 2017

ben tren y cho co tu chung minh y