Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ lệ lượng rắn trong hạt cà phê tươi:
100% - 20% = 80% (hạt cà phê tươi)
Khối lượng rắn không đổi trong hạt cà phê:
475 x 80% = 380(kg)
Lượng cà phê sau khi phơi khô là:
380 : (100% - 5%)= 400 (kg)
Đáp số: 400 kg
Đổi 11 tấn =1000kg=1000kg
Lượng nước có trong 1 tấn cà phê tươi là :
1000×22100=220(kg)1000×22100=220(kg)
Lượng hạt nguyên có trong cà phê là:
1000−220=780(kg)1000-220=780(kg)
Khi phơi cà phê tươi thành hạt cà phê khô thì lượng hạt nguyên không đổi, do đó 780kg780kg hạt nguyên có trong cà phê chiếm số %%trong hạt cà phê khô là:
100%−4%=96%100%-4%=96%
Phơi 1 tấn hạt khô thu được số hạt tươi là:
780:96100=812,5(kg)780:96100=812,5(kg)
Vậy lượng nước bay hơi là:
1000−812,5=187,5(kg)1000-812,5=187,5(kg)
Đáp số: 187,5kg
Đây là dạng toán hạt khô hạt tươi, thuần hạt,
Kiến thức cần nhớ:
Hạt tươi = thuần hạt + nước
Hạt khô = thuần hạt + nước
Lượng thuần hạt luôn luôn không đổi. Lượng hạt bị giảm sau khi phơi là do nước bốc hơi dưới ánh nắng hoặc sấy ở nhiệt độ cao.
Lượng thuần hạt có trong hạt dẻ tươi là:
140 \(\times\) ( 100% -28%) = 100,8 (kg)
Lượng thuần hạt trong hạt dẻ khô chiếm số phần trăm là:
100% - 16% = 84%
Khối lượng hạt dẻ khô thu được sau khi phơi là:
100,8 : 84 \(\times\) 100 = 120 (kg)
Khi phơi 140 kg hạt dẻ tươi để thu được hạt dẻ khô chỉ có tỉ lệ nước 16% thì lượng nước cần làm bay hơi là:
140 - 120 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg
ta sử dụng công thức sau: (lượng nước ban đầu - lượng nước sau khi phơi) / lượng nước ban đầu * 100%. Trong trường hợp này, lượng nước ban đầu là 200kg và lượng nước sau khi phơi là 100kg. Áp dụng công thức, ta có: (200kg - 100kg) / 200kg * 100% = 50%. Vậy, lượng nước trong hạt khô chiếm 50%.
cho hình tam giác ABC trên BC lấy điểm M sao cho BM bằng MC trên AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1/4 AC tính diện tích hình tam giác BMN biết diện tích hình tam giác AMC bằng 36 cm2
lam ho to di
to lam duoc bai cua ban do
Thế cuối cùng thì chúng ta cần tìm gì sau những dữ liệu này?
không có hỏi à bạn