K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

a)CTDC: SOx

\(\%S=40\%\)

\(\Rightarrow\frac{32}{32+16x}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{32+16x}=0,4\)

\(\Leftrightarrow32=12,8+6,4x\)

\(\Rightarrow x=3\)

PTKl 60 đvc

=>CTHH:SO3

b) \(S+O2-->SO2\)

1) \(n_{SO2}=\frac{4}{64}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_S=n_{O2}=n_{SO2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_S=0,0625.32=2\left(g\right)\)

\(V_{O2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)

2) \(n_{SO2}=\frac{72}{64}=1,125\left(mol\right)\)

\(n_S=n_{O2}=n_{SO2}=1,125\left(mol\right)\)

\(m_S=1,125.32=36\left(g\right)\)

\(V_{O2}=1,125.22,4=25,2\left(l\right)\)

3) \(1kg=1000g\)

\(n_S=n_{O2}=n_{SO2}=\frac{1000}{64}=15,625\left(mol\right)\)

\(m_S=15,625.32=500\left(g\right)\)

\(V_{O2}=15,625.22,4=350\left(l\right)\)

4) \(n_S=n_{O2}=n_{SO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)

\(V_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

a) Câu a sai đề

b) Vì sai đề nên sẽ không làm được câu b

Em chú ý lại các số giúp anh nhé!

18 tháng 2 2019

Công thức hóa học: S x O y

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.

Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

23 tháng 4 2022

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

23 tháng 4 2022

 trong đêf cương mình chỉ ghi nồng độ thôi bạn

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

18 tháng 11 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

18 tháng 11 2021

Sao lại nhân với 50% vậy?

 

9 tháng 1 2017

Gọi CTHH là SxOy

=> mS = \(\frac{64.50}{100}=32\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> mO = 64 - 32 = 32 (gam)

=> nO = \(\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH: SO2

Gọi công thức dạng tổng quát cuả oxit đólà SxOy (x,y: nguyên, dương)

=>\(m_S=\frac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=>\(m_O=m_{hợpchất}-m_S=64-32=32\left(g\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=>x:y=1:2

CTHH của oxit: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Bài 1: tính số mol và số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được: 9,6 g khí oxi. 26,88 lít khí oxi ở đktc. Bài 2: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 17,12 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng. Bài 4: a) Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60 g và biết thành phần phần...
Đọc tiếp

Bài 1: tính số mol và số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được:

9,6 g khí oxi.

26,88 lít khí oxi ở đktc.

Bài 2: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 17,12 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.

Bài 4: a) Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60 g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 40%.

b) Hãy tính khối lượng lưu huỳnh và thể tích khí oxi cần dùng để điều chế lượng oxit trên bằng:

1. 4 g,

2. 72 g,

3. 1 Kg.

4. 11,2 lít

5. 2,8 m3

Bài 5: Đốt cháy sắt trong oxi sinh ra oxit sắt từ, đốt nhôm trong oxi sinh ra nhôm oxit.

a) Hãy viết các PTHH của các phản ứng.

b) Nếu đốt cùng số mol thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn?

c) Nếu đốt cháy cùng khối lượng thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn?

1
5 tháng 4 2020

Bài 1:

+9,6 g khí oxi.

\(n_{O2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

0,6<------------------------------------------------0,3(mol)

\(m_{KMnO4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)

\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

0,2-----------------------------------0,3(mol)

\(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

+26,88 lít khí oxi ở đktc.

\(n_{O2}=\frac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)

\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

2,4------------------------------------------------1,2(mol)

\(m_{KMnO4}=2,4.158=379,2\left(g\right)\)

\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

0,8<----------------------------1,2(mol)

\(m_{KClO3}=0,8.122,5=98\left(g\right)\)

Bài 2: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 17,12 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.

\(m_{O2}=m_{KMnO4}-m_{cr}=20-17,12=2,88\left(g\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2,88}{32}=0,09\left(mol\right)\)

\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

\(n_{K2MnO4}=n_{O2}=0,09\left(mol\right)\)

\(m_{K2MnO4}=0,09.197=17,73\left(g\right)\)

đề hơi sai sai??

5 tháng 4 2020

cô mik gửi ấy hiha

9 tháng 12 2017

19 tháng 10 2023

Coi: mS = 2a (g) ⇒ mO = 3a (g)

\(\Rightarrow n_S=\dfrac{2a}{32}=\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3a}{16}\left(mol\right)\)

Gọi CTHH cần tìm là SxOy.

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{a}{16}:\dfrac{3a}{16}=1:3\)

Vậy: CTHH cần tìm là SO3.

19 tháng 10 2023

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ Công thức tổng quát SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> Công thức hóa học: SO3