Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
a, có nCO2=11/44=0,25 mol
có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)
có nH2O=6,75/18=0,375mol
có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)
=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA
=> A gồm nguyên tố C và H
b, gọi CTPT A là CxHy
có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3
=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n
có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2
vậy CTPT của A là C2H6
c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam
- Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC = 3 - mH = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
→ CTPT của A có dạng (CH3)n
Mà: MA = 30 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+1.3}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H6.
- Đốt cháy A thu CO2 và H2O, A có 2 nguyên tố.
→ A chứa C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có:\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,4:1,2 = 1:3
→ A có CTPT dạng (CH3)n ( n nguyên dương)
Mà: MA < 40
\(\Rightarrow\left(12+1.3\right)n< 40\Rightarrow n< 2,67\)
⇒ n = 1 (loại vì không thỏa mãn hóa trị của C)
n = 2 (tm)
Vậy: CTPT của A là C2H6.
- A không làm mất màu dd Br2.
Tham khảo:
pA=nA (*)
pB−nB=1 (**)
Trong AB4:
pA+4pB=10 (1)
pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75
⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB) (***)
(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)
⇔0,5pA−6pB=−3 (2)
(1)(2) => pA=6,pB=1
Vậy A là C, B là H.
CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)
Giả sử a = 2; b = 1
CTHH X2Y
Có: 2pX + pY = 10
- Với pX = 1 => pY = 8
=> X là H, Y là O
=> A là H2O
- Với pX = 2 => pY = 6
=> X là He, Y là C (Loại)
- Với pX = 3 => pY = 4
=> X là Li, Y là Be (Loại)
- Với pX = 4 => pY = 2
=> X là Be, Y là He (Loại)
Vậy A là H2O