Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 8 + 4 = 12\(\Omega\)
Cường độ dòng điện: I = U : Rtđ = 12 : 12 = 1A
=> Chọn D.
\(R_{12}=R_1+R_2\)
= 4 + 8
= 12 ( Ω)
Điện trở tương đương
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12.8}{12+8}=4,8\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Chọn D
Khi gập đôi sợi dây thì dây mới có chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng gấp 2 lần. Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm hai lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm thêm 2 lần nữa kết quả là giảm 4 lần. Vì vậy điện trở dây dẫn mới là 8:4 = 2Ω.
Bài giải :
Điện trở của dây dẫn đồng lúc đầu là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=8\left(\Omega\right)\)
Dây dẫn đồng lúc đầu được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l2 là :
\(l_1=2l_2\) (m)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)
\(\Leftrightarrow S_2=2S_1\)
Ta có : \(\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)
Mà : R = 8\(\Omega\)
Suy ra : \(\dfrac{8}{R'}=4\Rightarrow R'=2\Omega\)
Vậy điện trở của sây dẫn mới này là 2\(\Omega\).
=> Chọn đáp án D .2\(\Omega\).
Khi gập đôi dây dẫn lại
=>Tiết diện tăng gấp đôi
Chiều dài giảm gấp đôi
Vì R tỉ lệ thuận với l, tỉ lệ nghịch với S
S dây dẫn tăng 2 lần
=> R giảm 2 lần
L dây dẫn giảm 2 lần
=> R giảm thêm 2 lần nữa
=> Giảm 4 lần
=> R' = R/4=2 ôm
R1//R2//R3 tìm được Rm=2Ω . U1=12v => U=12v
I1= U/ R1=12/6=4A
I2= U/R2 = 12/ 4= 3A
I3=U/R3=12/12=1A
Im= U/Rm = 12/ 2 = 6A
R1 // R2 // R3
Ta có U1 = 12V
Mạch // => U = U1 = U2 =U3 =12V
R12 = 6 x 4/6+4 =2.4 Ôm
Rtd = 2.4 x 12 / 2.4 +12 = 2 ôm
I = 12/2 =6 A
I1 = 12/6 =2 A
I2 = 12/4 =3A
I3 = 12/12 =1 A
Bạn xem có được ko !!!
@_@