K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

2 tháng 4 2020

1. 

số đối của các số nguyên -13 là 13 

số đối của các số nguyên -|-16| là 16

số đối của các số nguyên -(-23) | là 23

số đối của các số nguyên a + 5 là -a-5

số đối của số nguyên a - 4 là -a+4  

số đối của số nguyên 7 - a là -7+a

16 tháng 2 2020

a,               6n - 1 = 2.( 3n + 2 ) - 5 

  mà 2.( 3n + 2 ) \(⋮\) 3n + 2 

Để 6n - 1 \(⋮\) 3n + 2 

\(\Leftrightarrow\)  5 \(⋮\) 3n + 2 

=>   3n + 2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng : 

3n + 2            - 1                1                  5                     - 5 

n                      - 1              /                   1                     / 

Vậy n \(\in\) { - 1 ; 1 } 

16 tháng 2 2020

bn ơi còn phần b

22 tháng 11 2015

Câu 1:

Để phân số trên là số tự nhiên

=> 4n+13 chia hết cho n+2

=> 4n+8+5 chia hết cho n+2

=> 4(n+2)+5 chia hết cho n+2

Vì 4(n+2) chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(5)

=> n+2 thuộc {1; 5}

Mà n là số tự nhiên

=> n = 3

14 tháng 11 2015

Câu 1 :

a)2 ; b)3

18 tháng 2 2019

a.\(0\le x\le7\)    x thuộc Z

8 tháng 11 2015

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

Trong câu hỏi tương tự có nhé bạn