K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

 3,5+(-3,5)+4,7-2

=0+2,7

=2,7

24 tháng 8 2017

2,7 bn nha

tk mk nhabn

19 tháng 2 2017

mk ko bít

19 tháng 2 2017

buồn akm , chat tớ nè 

tk nhé 

8 tháng 4 2016

Nhân tử với 299 

16 tháng 9 2016

x-3=0/8

x-3=0

   x=0+3

   x=3

7 tháng 10 2017

\(8\left(x-3\right)=0\)

\(x-3=0\)

\(x=3\)

vay \(x=3\)

11 tháng 7 2016

Trên 2/3 đoạn đường còn lại, ô tô tăng vận tốc thêm 20% so với vận tốc dự kiến.

20% = 20/100 = 1/5.

Gọi vận tốc dự kiến là 5 phần, vận tốc đi 2/3 đoạn cuối sẽ là:

     5 + 1 = 6 phần

Tỉ lệ vận tốc thực đi và vận tốc thực dự kiến là: 6/5

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc. Thời gian thực đi/thời gian dự kiến =5/6.

Gọi thời gian dự kiến đi trong đoạn đường còn lại là 6 phần

Thì thời gian thực đi trong đoạn đường còn lại là 5 phần.

Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần)

1 phần này tương ứng với 20 phút = 1/3 giờ.

Suy ra thời gian dự kiến đi đoạn đường còn lại là 6 phần x 1/3 giờ = 2 giờ.

Vậy đi 2/3 quãng đường AB dự kiến hết 2 giờ => đi cả quãng đường hết 2 x 3/2 = 3 giờ.

Không thể biết được đoạn đường AB dài bao nhiêu km, mà chỉ biết đi hết 3 giờ thôi (vì còn phụ thuộc vào vận tốc dự kiến)

11 tháng 7 2016

Thời gian dự định ô tô đã đi từ A đến B là x(giờ) 

Vận tốc dự định là: AB / x (km/h) 
Sau khi đi được 1/3 quãng đường (AB/3) , thời gian đi quãng đường này là: 

(AB/3) / (AB/x) = x/3 (h) 

Vận tốc oto sau đó là: AB/x + 25%*AB/x = 5AB/4x (km/h) 

Thời gian để đi 2/3 quãng đg còn lại (2AB/3) là: (2AB/3) / (5AB/4x) = 8x/15 (h) 

ôtô đến B sớm hơn 10 phút = 1/6 h nên ta có: 
x - (x/3 + 8x/15) = 1/6 

<=> x - 13x/15 = 1/6 

<=> 2x/15 = 1/6 

<=> x = 1.25 h = 1h15' = 75' 

=> Thời gian thực tế là: 75 - 10 = 65 phút
Cách của mình là như vậy. Mình làm đúng thì tích, sai thì sửa cho mình nhé!

9 tháng 12 2016

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 (*) 

Ta chứng minh p+1 là số chính phương: 
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N) 
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. 
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương 

Ta chứng minh p-1 là số chính phương: 
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2. 
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương

9 tháng 12 2016

ngay nao cung phai lm de met oi la met

10 tháng 8 2017

hình như sai đầu bài thì phải. 5^100 ms đúng

10 tháng 8 2017

Ta có : F = 5100 + 599 + 598 + ..... + 5 

=> 5F = 5101 + 5100 + 599 + ..... + 52

=> 5F - F = 5101 - 5

=> 4F =  5101 - 5

=> \(F=\frac{5^{101}-5}{4}\)