K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

\(\left(-2022\right)+\left(-250\right)+\left(275+2022\right)\)

\(=\left(-2022\right)-250+275+2022\)

\(=\left[\left(-2022\right)+2022\right]+\left(275-250\right)\)

\(=0+25=25\)

24 tháng 12 2022

 

=- 2022 -250+ 275 + 2022

=-2272+2297

=25

19 tháng 2 2022

giúp vơi

 

 

19 tháng 2 2022

noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

DD
18 tháng 3 2022

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

DD
8 tháng 12 2021

Dễ thấy tổng của \(2022\)số này là một số chẵn. 

Vì giả sử có \(k\)số \(1\)\(2022-k\)số \(-1\) khi đó tổng của \(2022\)số sẽ là: \(k-\left(2022-k\right)=2k-2022\)là số chẵn. 

Do đó ta luôn có thể chọn ra một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại. 

17 tháng 12 2021

Tại sao tổng của 2022 số đó mà lại là k-(2022-k) v bạn??? Mik vẫn chưa hiểu lắm??

7 tháng 11 2021

cực gấpppppp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Lời giải:
Vì $p(p+1)(p+2)$ là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên $p(p+1)(p+2)\vdots 3$
Mà $2022\vdots 3$

$\Rightarrow p(p+1)(p+2)+2022\vdots 3$

Mà hiển nhiên $p(p+1)(p+2)+2022>3$ nên nó là hợp số.

9 tháng 9 2023

 

 Ta có:   
p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số     
- Để  p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số thì  p(p+1)(p+2) và  2022 đều phải là hợp số .  
Ta thấy:      
 p(p+1)(p+2) là một số tự nhiên.    
=> p(p+1)(p+2) chia hết cho các thừa số của nó là:      
      p ; (p+1) ; (p+2)   
=> p ; (p+1) ; (p+2) thuộc ước của p(p+1)(p+2)   
    - Nếu p(p+1)(p+2) là số nguyên tố thì p(p+1)(p+2) chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.  
  => p(p+1)(p+2) là hợp số.  
      Ta thấy:   
         p(p+1)(p+2) là hợp số và 2022 cũng là hợp số.

=> p(p+1)(p+2) + 2022 là hợp số.

vậy p(p+1)(p+2) +2022 là hợp  số.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14 tháng 3 2023

A>B

14 tháng 3 2023

bạn có thể giải chi tiết được không ạ?

 

2020/2021<1

2021/2022<1

2022/2023<1

2023/2020=1+1/2020+1/2020+1/2020>1+1/2021+1/2022+1/2023

=>B>2020/2021+2021/2022+2022/2023+1/2021+1/2022+1/2023+1=4