K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

22 tháng 8 2017

( x - 1 )( x - 2 ) > 0 

=> x > 2 

Ta chỉ có 5/3 ; 5/4 ; 5/5 là lớn hơn 1 

Gọi tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn là S . 

S = { x > 5 / x \(\in N\)}

22 tháng 8 2017

\(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 1\end{cases}}\)

0<x<5

20 tháng 7 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

20 tháng 7 2017

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

5 tháng 1 2016

0;6 ,tick nha đugs dó mình thi rồi

6 tháng 1 2016

các bạn thi violympic ak, giải chi tiết giùm mk với

15 tháng 7 2019

\(\frac{x-3}{5}=\frac{x+4}{-2}\)

=> (x - 3). (-2) = 5(x + 4)

=> -2x + 6 = 5x + 20

=> -2x - 5x = 20 - 6

=> -7x = 14

=> x = 14 : (-7)

=> x = -2

15 tháng 7 2019

x-3/5=x+4/-2

=> ﴾x ‐ 3﴿. ﴾‐2﴿ = 5﴾x + 4﴿

 => ‐2x + 6 = 5x + 20 

=> ‐2x ‐ 5x = 20 ‐ 6 => ‐7x = 14 => x = 14 : ﴾‐7﴿ 

=> x = ‐2 

> =<

24 tháng 7 2016

\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

24 tháng 7 2016

a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)

\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)

b) \(\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

c) \(\left|x\right|=-3,15\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)

Với \(x-1,7=2,3\)

\(x=2,3+1,7=4\)

Với \(x-1,7=-2,3\)

\(x=-2,3+1,7=-0,6\)

Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)

e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)

Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)

Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

25 tháng 7 2016

a, Vì lxl = 2\(\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)Vậy ...

b, Vì lxl \(\ge\) 0 mà lxl = -3 => ko tìm đc x

c, lập luận tg tự phần b 

d, Vì lx-1.7l =2.3 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7--2,3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2,3+1,7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)Kết luận

e, Vì lx+3/4l -1/2 = 0 => lx+3/4l = 1/2 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

                                                            Kết luận

25 tháng 7 2016

a, x=-2 1/3 hoặc x=2 1/3 

b, không tồn tại x vì /x/>=0

c, tương tự b

d,x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3 pn tự lm tiếp ha

e,x+3/4=1/2 hoặc x+3/4=-1/2