Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi n là hóa trị của X ( \(1\le n\le3\) )
\(\Rightarrow\) Công thức của oxit là: \(X_2O_n\)
Theo bài ra ta có: \(25,81=\frac{16n.100}{2X+16n}\)
\(\Leftrightarrow51,62X+412,96n=1600n\)
\(\Leftrightarrow X=23n\)
Ta có bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
X | 23(nhận) | 46(loại) | 69(loại) |
Vậy nguyên tố A cần tìm là Natri ( Na)
CTHH: \(Na_2O\)
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
CTHH: R2O5
MA = 54.2 = 108(g/mol)
=> 2.MR + 16.5 = 108
=> MR = 14(N)
=> CTHH: N2O5
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
Mình gộp chung câu a và b để tính đó
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:
III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3
Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3
NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)
NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy T là n tố Al
a) CTHH: X2On
Có: \(\%O=\dfrac{16n}{2.NTK_X+16n}.100\%=60\%\)
=> 16n = 1,2.NTKX + 9,6n
=> \(NTK_X=\dfrac{16}{3}n\left(đvC\right)\)
Chỉ có n = 6 thỏa mãn => NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)
Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 2 : 6 = 1 : 3
=> CTHH của A là SO3
b) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ do dd có axit
SO3 + H2O --> H2SO4