Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô
- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim
- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch
Câu 5:
Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
4.Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
Chức năng chung của bạch cầu là chống lại các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể.
Chức năng chính của tiểu cầu là góp phần vào sự cầm máu, tức là quá trình dừng chảy máu tại nơi nội mạc mạch máu (thành trong của mạch máu hay mạch bạch huyết) bị thương. Khi đó chúng sẽ tập trung tại vết thương và trừ khi lỗ hổng quá lớn, tiểu cầu sẽ bịt lỗ này lại
Câu 4: Câu này mình học rồi, dễ ẹc !
Hồng cầu: vận chuyển O2, chức năng miễn dịch hồng cầu ( kháng nguyên kháng thể nhóm máu), chức năng điều hoà toan kiềm máu ( nhờ nhân imidazol cua histamin trong hồng cầu), tạo áp suất keo
Tiểu cầu: chống đông máu do chứa heparin, tham gia quá trình đông máu do giải phóng photpholipid và thromboplastin ( yếu tố III tiểu cầu ko phải là yếu tố đông máu), hình thành cục máu đông, tổng hợp protein và lipid
Bạch cầu: có chức năng bảo vệ cơ thể
HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!
Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
Hệ tiêu hóa:
Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
+Hệ hô hấp
Tôm thở bằng mang
Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
+hệ thần kinh:
Tôm dạng chuỗi hạch
Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
Nhận xét: Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
1.
- Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột ==> mantôzơ
== >Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.
Câu thành ngữ dân gian này có hai nghĩa:
-Nghĩa đen: khi ăn nhai kỹ,đồ ăn nghiền nhỏ,dịch vị đủ,dạ dày,ruột non hấp thụ hết chất thì đương nhiên cơ thể có nhiều ca lo hơn,nên lâu đói hơn.
-Nghĩa bóng: làm việc gì nên cẩn thận,tỉ mỉ,chu đáo kỹ càng thì kết quả tốt,bền lâu:học kỹ thì nhớ lâu,biết nhiều chẳng hạn.