Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì △ABC vuông cân tại A => AB = AC (1) và ^ABC = ^ACB = 45o
Vì △ABM đều => AB = AM = BM (2) và ^ABM = ^BAM = ^BMA = 60o
Vì △ACN đều => AC = CN = AN (3) và ^ACN = ^CAN = ^CNA = 60o
Ta có: ^MBC = ^MBA + ^ABC = 60o + 45o = 105o
b, Xét △AIC vuông tại I và △AIB vuông tại I
Có: AC = AB (cmt)
AI là cạnh chung
=> △AIC = △AIB (ch-cgv)
=> IC = IB (2 cạnh tương ứng)
=> AI là trung tuyến của △ABC vuông cân tại A
=> IA = IC = IB = (1/2) . BC
c, Từ (1) ; (2) ; (3) => BM = CN
Ta có: ^NCI = ^NCA + ^ACI = 60o + 45o = 105o
Xét △NCI và △MBI
Có: NC = MB (cmt)
NCI = MBI (= 105o)
IC = IB (cmt)
=> △NCI = △MBI (c.g.c)
=> IN = IM (2 cạnh tương ứng)
ta có
góc MBA=60 ( tam giác BMA đều)
góc ABC =45 ( tam giác ABC vuông cân tại A)
-> góc MBA+góc ABC =60+45
-> góc MBC=105
b)Xét tam giác ABC vuong cân tại A ta có
AI là duong cao ( AI vuông góc BC)
-> AI là phân giác
-> góc BAI = góc IAC
ta có
góc MAB= góc NAC (=60)
góc BAI= góc IAC (cmt)
-> góc MAB+ góc BAI = góc NAC + góc IAC
-> góc MAI = góc IAN
ta có
AM=AB (( tam giác MBA deu)
AB=AC ( tam giác ABC vuông cân tại A)
AC= AN ( tam giác ANC đều)
=> AM=AN
Xét tam giác MAI và tam giác NAI ta có
AM=AN (cmt)
AI=AI (cc)
góc MAI= góc NAI (cmt)
-> tam giác MAI = tam giác NAI (cgc)
-> MI = NI
Xét tam giác BAH
Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)
500+BAH=900
=>BAH=900-500
=>BAH=400
Xét tam giác HAC
Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)
400+HAC= 900
HAC=900-400
HAC=500
B)Xét tam giác ABH
Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)
AB2=32+42
AB2=25=52
AB=5
Xét tam giác CAH
Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)
AC2=42+42=32=
a. vì ABC cân tại A, AH | BC
=> AH là đường cao của ABC
=> AH cũng là đường trung trực của ABC
xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH có:
AB=AC(gt)
B=C(gt)
HB=HC(trung trực)
=> \(\Delta\text{ABH}=\Delta\text{ACH}\)(C.G.C)
=> BAH=HAC(2 góc tương ứng)
b. trong tam giác ABH có:
AB2=AH2+BH2(PI TA GO)
=> 202=62+BH2
=> 400=36+BH2
=> BH2=400-36
=> BH2=364
=> BH=\(\sqrt{364}\)
MÀ AH là trung trực => BH=CH
=> BC=BH+CH=\(\sqrt{364}+\sqrt{364}\) (SỐ HƠI LẺ)
a) Xét tam giác BAH vuông tại H và Tam giác ACH vuông tại H có :
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
AH chung
=> TAm giác BAH = tam giác ACH ( c.h - c.g.v )
=> BAH = ACH ( hai góc tương ứng )
b)
Tam giác BAH vuông tại H , theo py ta go :
BH^2 + AH^2 = AB^2
=> BH^2 = AB^2 - AH^2
= 20^2 - 6^2
= 400 - 36
= 364
=> BH = căn 364
TAm giác HAB = tam giác HAC ( CMT)
=> HB = HC
=> HB + HC = 2 HB = 2. căn 364 = BC
=> BC = 2 căn 364
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
=>...
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
=>...
a) xét tg HAB và tg HAC có AB=AC(gt);góc AHB=góc AHC(=90 độ),chung AH
=>tg HAB và tg HAC bằng nhau (c.g.c)
b)=>HB=HC =>H là tđ BC. ta có tg ABH vuông tại H
=>AB^2=BH^2+AH^2 ( do H là tđ BC(cmt) vàBC=16cm(gt))+định lí pytago
hay 10^2=8^2+AH^2
AH^2=36
=> AH=6
c)có tg hab=tg hac=>bah=cah
xét tg eah và tg fah có: chung ah
bah=cah(cmt)
aeh=afh
=>tg eah=tg fah =>af=ae.MÀ ab=ac(gt)=>fc=be
=>tg hbe=tg hcf(c.g.c)
d)cmt.có af=fe(cmt)=>tgaef cân
k dúng mình cái mình làm bài này mệt lắm r