K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

giúp mình vs các bạn

 

31 tháng 10 2016

Các phương trình phản ứng xảy ra:
(1) Cu0 + H2 --> Cu + H20
a(mol) a
(2) M0 + H2 --> M +H20
2a(mol) 2a
(3) 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(N03)2 + 2NO + 4H2O
a 8a/3 2a/3
(4) 3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2a 16a/3 4a/3
Theo đề bài ta có: mA = a.Mcuo +2a. Mmo
mA= 80a+ (M+16).a= (96+M).a = 2,4 (1)
Số mol của HNO3 = 40.2,5/1000= 0,1 mol
suy ra: 8a/3 + 16a/3 = 0,1 => a= 1/80 mol (2)
Thay (2) vào (1) ta tính được M= 96
Số mol khí NO tạo ra: n= 2a/3 + 4a/3 =0,025 mol
Thể tích khí NO: V= 0,025 . 22,4= 0,56 l

19 tháng 1 2019

mình lười viết phương trình nên bạn viết ra giấy ròi theo giõi lời giải mình nhé
gọi nAl=x(mol) nFe=y(mol)
có 27x+56y=19.3(1)
lại có nH2=0.65(mol)(cái này mình hơi tắt sr nha)
--> 3x/2+y=0.65(2)

giải hệ (1)+(2)

==> x=0.3 y=0.2 sau đó bạn tự giải nốt nhé 12h10 rồi =))

28 tháng 4 2018

Đáp án đúng là B

tham khảo bài làm tại đây nhé ^^ https://wapbug.tk/threads/%C4%90i%E1%BB%87n-ph%C3%A2n-2-l%C3%ADt-dung-d%E1%BB%8Bch-h%E1%BB%97n-h%E1%BB%A3p-g%E1%BB%93m-nacl-v%C3%A0-cuso4-%C4%91%E1%BA%BFn-khi-h2o-b%E1%BB%8B-%C4%91i%E1%BB%87n-ph%C3%A2n-%E1%BB%9F-hai-c%E1%BB%B1c-th%C3%AC-d%E1%BB%ABng-l%E1%BA%A1i.18/

28 tháng 4 2018

https://wapbug.tk/

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a. Xác định số hạt mỗi loại và viết ký hiệu nguyên tử. b. Xác định ion được tạo thành nguyên tử X. c. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của X với Na và Al. Câu 2: Nguyên tố R có Z = 24. a. Viết cấu hình electron của R và R 3+ dưới dạng chữ và ô. b. Xác định kim loại, phim kim hay khí...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang
điện.
a. Xác định số hạt mỗi loại và viết ký hiệu nguyên tử.
b. Xác định ion được tạo thành nguyên tử X.
c. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của X với Na và Al.
Câu 2: Nguyên tố R có Z = 24.
a. Viết cấu hình electron của R và R 3+ dưới dạng chữ và ô.
b. Xác định kim loại, phim kim hay khí hiếm.
c. Nêu Vị trí trong bảng tuần hoàn và viết công thức oxit cao nhất của R .
d. Nêu các bộ trị số có thể có của 4 số lượng tử đối với 2 electron 3d 2 của ion R 3+ .
Câu 3: Biểu diễn sự hình thành liên kiết trong phân tử MgCl 2 và H 2 O.
Câu 4:
a) Cần bao nhiêu gam H 2 O và bao nhiêu gam natri clorua để pha thành 500 gam nước muối 20%.
Từ dung dịch nước muối trên cần thêm bao nhiêu ml nước để được dung dịhc nước muối 8%.
Từ dung dịch nước muối trên cần thêm bao nhiêu gam muối để được dung dịch nước muối 32%.
b) Bia 5 độ, rượu Bàu Đá 70 độ. Một người uống hết 5 lon bia có thể tích 330ml thì tương đương với lượng cồn
người đó uống bao nhiêu ml rượu?
Câu 5. Tính pH của các dung dịch sau:
a. HNO 3 0,1M.
b. HNO 3 10 -8 M.
c. KOH 0,2M.
d. KOH 10 -8 M.
e. CH 3 COONa 0,1M.
f. NH 4 Cl 0,1M?
Cho biết Ka (CH 3 COOH) = 1,75. 10-5 , Ka(NH 4 + ) = 5,6.10 -10

Mình đang cần gấp. Cảm ơn các bạn nhé.

1
30 tháng 7 2019

Gọi số hạt proton,electron và notron là p,e,n

Mà p=e

➝p+e=2p

Theo đề bài ta có hệ: 2p+n=36

2p=2n

⇒p=12 và n=12

Vậy điện tích trong hạt nhân là 12+

Tham khảo!