Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy
Gọi số mol của Cu là a (mol)
=> mCu = 64a (gam)
=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)
=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hóa học CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy
Gọi số mol của Cu là a (mol)
=> mCu = 64a (gam)
=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)
=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hóa học CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy
Gọi số mol của Cu là a (mol)
=> mCu = 64a (gam)
=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)
=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hóa học CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy
Gọi số mol của Cu là a (mol)
=> mCu = 64a (gam)
=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)
=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hóa học CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy
Gọi số mol của Cu là a (mol)
=> mCu = 64a (gam)
=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)
=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hóa học CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy
Gọi số mol của Cu là a (mol)
=> mCu = 64a (gam)
=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)
=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hóa học CuO
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{64x}{16y}=\dfrac{4}{1}\)<=>64x=16y.4
<=> 64x=64y => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
Vì x,y là các số nguyên đơn giản nhất nên ta chọn x=1 và y=1 CTHH là CuO
CTHH là :CuO