Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của hợp chất X là: CuxOy
Ta có: \(64x\div16y=4\div1\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{4}{64}\div\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div1\)
Vậy \(x=1;y=1\)
Vậy CTHH đơn giản của hợp chất X là (CuO)n
Ta có: \(\left(64+16\right)n=80\)
\(\Leftrightarrow80n=80\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của hợp chất X là: CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(64x\div16y=4\div1\)
\(\Leftrightarrow x\div y=\dfrac{4}{64}\div\dfrac{1}{16}=1\div1\)
Vậy x=1 và y= 1
Vậy CTHH là CuO
PT điều chế đồng: 3CuO + 2Al → Al2O3 + 3Cu
PT điều chế đồng sunfat (CuSO4): CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
.\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{Cu}=\frac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(A+16=56\Rightarrow A=40\left(Ca\right)\)
CT oxit: CaO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=4:1\)
\(\Rightarrow\dfrac{64x}{16y}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\)
Vậy CTHH của Oxit Đồng là: CuO
Câu 2: Gọi CTHH của Oxit Nitơ là: \(N_xO_y\)
Theo đề bài, ta có: \(M_{NxOy}=1,59.29\approx46\)
\(\Rightarrow14x+16y=46\)
Chọn \(x=1\Rightarrow y=2\) (Nhận)
Chọn \(x=2\Rightarrow y\approx1\) (Loại vì \(M_{N2O}< M_{NxOy}\left(46\right)\))
Vậy CTHH của Oxit Nitơ là NO2
1)
Đặt CTHH cảu hợp chất là CuxOy(x,y\(\in\)N*, tối giản)
Theo CTHH:\(\dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{x.64}{y.16}\)
Theo bào cho: \(\dfrac{mCu}{mO}=\dfrac{4}{1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x.64}{y.16}=\dfrac{4}{1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{4.16}{1.64}=1\)
Vậy CTHH cảu hợp chất là CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(C_xH_yO_z\)+\(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2\)---->\(xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
\(xFe_2O_3+\left(3x-2y\right)CO\)---->\(2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)CO_2\)
\(Cu+4HNO_3\)---->\(Cu\left(NO_3\right)_2+2H_2O+2NO_2\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\)---->\(xFe_xCl_{2\frac{y}{z}}+yH_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\)---->\(2Fe_2O_3+8SO_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
- Na2O , ZnO, CuO, Al2O3, FeO (sắt II oxit), Fe2O3 (sắt III oxit), P2O5
- Na2SO4, ZnSO4, CuSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 (sắt II sunfat), Fe2(SO4)3 (sắt III sunfat)
NaNO3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2 (sắt II nitrat), Fe(NO3)3 (sắt III nitrat)
Na3PO4, Zn3(PO4)2, Cu3(PO4)2, AlPO4, Fe3(PO4)2 (sắt II phophat), FePO4 (sắt III photphat)
- H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3
3. CH4, N2
Vì những khí này nhẹ hơn không khí: dCH\(_4\)/kk = \(\dfrac{16}{29}\approx\) 0,55 (lần)
dN\(_2\)/kk = \(\dfrac{28}{29}\approx\) 0,97 (lần)
5. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
nO\(_2\) = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 (mol)
nFe = \(0,2.\dfrac{3}{2}\) = 0,3 (mol)
mFe = n . M = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
nFe\(_3\)O\(_4\) = \(\dfrac{0,2}{2}\) = 0,1 (mol)
mFe\(_3\)O\(_4\) = n . M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Theo đề bài, ta có:
mCu : mO = 4:1
<=> 64x : 16y = 4:1
<=> 64x = 64y => x = y
Vậy oxit đồng có CTHH là CuO (Đồng II oxit)
Theo bài ra ta có:
\(\frac{m_{Cu}}{m_O}=\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\)
\(\Leftrightarrow64x=16y.4\)
\(\Leftrightarrow64x=64y\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
CTHH cần tìm là CuO