K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

CTDC: R4S3

S chiếm 64%

-->\(\frac{32.3}{4R+32.3}.100\%=64\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{96}{2R+96}=0,64\)

\(\Leftrightarrow96=2,56R+61,44\)

\(\Leftrightarrow2,56R=36,56\)

\(\Rightarrow R=14\left(N\right)\)

Vậy R là Nito

18 tháng 4 2022

bạn ơi CTDC của bạn mình tưởng phải là R2S3 chứ bạn nhỉ rồi ra R là 27 (Al)

1 tháng 11 2018

Vì R thuộc nhóm IIB

nên R có hoá trị II

Công thức oxit cao nhất: RO

Ta có : %O = \(\dfrac{M_O.100}{M_R+M_O}\)

⇔ 19,75 = \(\dfrac{16.100}{M_R+16}\)

\(\Leftrightarrow\) \(19,75M_R+316=1600\)

\(19,75M_R=1284\)

\(M_R\) ≃ 65 (g/mol)

⇒ R là Kẽm(Zn)

Vậy công thức phân tử của oxit là ZnO

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

31 tháng 5 2020

Chia nhỏ ra bạn nhé !

2 tháng 2 2017

Đáp án A

Gọi số mol các chất trong A là Cl2 : a mol ; O2 : b mol

Sơ đồ phản ứng: 

Tổ hợp (1) và (2) ta được : a = 0,25 mol ; b = 0,2 mol

Phần trăm khối lượng Cl2 trong A là:

1. Oxit cao nhất của R là R2O7. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 0,78% về khối lượng. Tìm R? 2. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH2. Oxit cao nhất của nó, X chiếm 46,7% về khối lượng. Tìm R? 3. Một số nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó? 4. Nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH2, trong...
Đọc tiếp

1. Oxit cao nhất của R là R2O7. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 0,78% về khối lượng. Tìm R?

2. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH2. Oxit cao nhất của nó, X chiếm 46,7% về khối lượng. Tìm R?

3. Một số nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?

4. Nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH2, trong hợp chất oxit cao nhất của R thì nguyên tố O chiếm 60%. Tìm tên nguyên tố R?

5. Hợp chất với hiđro của một nguyên tố là RH. Trong oxit cao nhất của nguyên tố đó có chứa 61,2% oxi theo khối lượng. Tìm tên nguyên tố?

6. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Kim loại M là?

7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí cua nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là?

Mik cần gấp m.n giúp mik vs

9
16 tháng 10 2019

Câu 1

Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R2O7,tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0.78% về khối lượng,Tìm tên nguyên tố đó,Cho 0.2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

17 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/J5xGDwu.jpg

\(n_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

=> nH2O = 0,5 (mol)

=> nO = 0,5 (mol)

=> mKL = 20 - 0,5.16 = 12 (g)

=> \(\%m_{KL}=\dfrac{12}{20}.100\%=60\%\)

8 tháng 3 2022

60%

20 tháng 11 2019

1.

Đặt công thức oxit là A2On (với n = 1, 2, …, 7)

%mA =\(\frac{2A}{2A+16n}\).100% = 52,94%

→ 0,9412A = 8,4704n

→ A = 9n

Bài 2:

Công thức oxit cao nhất là R2On → %mR = \(\frac{2R}{2R+16n}\text{.100%}\)

Công thức hợp chất khí với H là RH8-n → %mR =\(\frac{R}{R+8-n}.100\%\)

Theo đề bài tỉ lệ thành phần phần trăm của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với H là 0,5955 nên suy ra:\(\frac{\frac{2R}{2R+16n}}{\frac{R}{R+8-n}}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2R\left(R+8-n\right)}{R\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2\left(R+8-n\right)}{\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow0,809R=11,528n-16\rightarrow R=\frac{11,528n-16}{0,809}\)

Do R là phi kim nên n = 5, 6, 7 thay vào thấy với n = 7; R = 80 thỏa mãn

Vậy R là Brom (Br)

Bài 3 :

Đặt công thức 2 oxit trên là RxOy và RaOb

Ta có

\(\frac{Rx}{16y}=\frac{7}{12}\)\(\rightarrow\)Rx=\(\frac{28y}{3}\)⇒R=\(\frac{28y}{3x}\)=\(\frac{14}{3}.\frac{2y}{x}\) (với 2y/x là hóa trị của R)

Lập bảng biện luận hóa trị\(\rightarrow\) Với \(\frac{2y}{3}\)=3>R=14(R là Nito)

\(\frac{2y}{x}\)=3thì 2y=3x\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

Do đó CTHH RxOy là N2O3

RaOb \(\Leftrightarrow\)NaOb

R chiếm \(\frac{y}{11}\) mới đúng nhé

Ta có \(\frac{14a}{16b}\)=\(\frac{7}{4}\)\(\rightarrow\)56a=112b\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)

Do đó CTHH NaOb là N2O

Bài 4 :

2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333

\(\rightarrow\) 2 kim loại là Na và K