Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi công thức của oxit kim loại là MxOy
Số mol H2 là nH2 = = 0,4(mol)
Như vậy :
Mx + 16y = 58y
Mx = 42y
Giá trị thỏa mãn : M = 56; x = 3; y = 4
Kim loại là Fe và công thức oxit là Fe3O4
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Đáp án D
Thứ tự các phản ứng điện phân xảy ra:
Vì kim loại (gồm Cu và Fe) bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất nên áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Đáp án B.
Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư
Số mol H2:
Theo phương trình (1)
Theo phương trình (3)
Tổng số mol M là
⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,15 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\)
\(\Rightarrow m_{Al}=9,1.2,7=6,4g\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 <--- 0,3 ---> 0,1 ---> 0,15
mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g(
mCu = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Đáp án C
Vì V lít khí oxi hóa B thành hỗn hợp gồm các oxit và muối clorua nên trong V lít khí này chứa Cl2 và O2.
Sau khi Cl- bị điện phân hết tạo thành Cl2 thì nước mới bị điện phân thay thế ở anot tạo thành O2.
Thứ tự các quá trình nhường – nhận electron xảy ra trong quá trình điện phân:
Do đó Cu2+ chưa bị điện phân hết và Fe2+ chưa bị điện phân
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình điện phân, ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình oxi hóa kim loại: