Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Giải thích: Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
Quy đổi hỗn hợp thành:
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
+ Phần 2:
nNaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)
PTHH: C6H5OH + NaOH --> C6H5ONa + H2O
0,1<------0,1
+ Phần 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2C6H5OH + 2Na --> 2C6H5ONa + H2
0,1---------------------------->0,05
2C6H5CH2OH + 2Na --> 2C6H5CH2ONa + H2
0,1<-------------------------------------0,05
=> hh ban đầu chứa \(\left\{{}\begin{matrix}C_6H_5OH:0,2\left(mol\right)\\C_6H_5CH_2OH:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,2.94 + 0,2.108 = 40,4 (g)
=> D
Đáp án C
n C O 2 = 5 , 376 22 , 4 = 0 , 24 ( m o l ) n H 2 O = 4 , 32 18 = 0 , 24 ( m o l )
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = ½ nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Đáp án C
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = 1 2 nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án A
Ta có phương trình: R C H 2 O H + O 2 → R C O O H + H 2 O
=>hỗn hợp Y gồm axit, H2O và ancol dư. Cả 3 chất đều tác dụng với Na tạo thành H2
=>naxit + nancol dư + n H 2 O
= nancol ban đầu + n H 2 O = 2 n H 2 = 0,25 (mol)
Có n H 2 O = nancol phản ứng < nancol ban đầu
=> nancol ban đầu + n H 2 O < 2nancol ban đầu
=> nancol ban đầu > 0,125(mol) ⇒ M a n c o l < 4 , 8 0 , 125 = 38 , 4
=>Ancol là CH3OH n C H 3 O H = 0 , 15 ( m o l ) ban đầu = 0,15(mol)
⇒ n H 2 O = n a x i t = 0 , 25 - 0 , 15 = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n N a O H = n a x i t = 0 , 1 ( m o l ) V ậ y x = n V = 0 , 1 0 , 1 = 1 ( M )