K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

ban đầu ta có rắn là 12g Cu

sau khi oxi hóa ta có rắn là Cu, CuO , khối lượng rắn này là khối lượng Cu ban đầu cộng với khối lượng O phản ứng

⇒ mO = 14,4 - 12 =2,4 g

nO = 2,4/16 = 0,15 mol

nO = nCuO = 0,15 mol

2Cu + O2 → 2CuO

0,15 ← 0,15

nCu phản ứng = 0,15 ⇒ mCu phản ứng = 0,15.64 =9,6

mCu dư = 12 -9,6 =2,4 g

mCuO = 0,15 .80 =12 g

vậy khối lượng các chất rắn thu được là Cu: 2,4 g, CuO : 12g

7 tháng 1 2018

nO=2,4/32 chứ

15 tháng 2 2017

theo định luật bảo toàn khối lượng: \(mCu+mO_2=mCuO\)

hay 12,8+mO2=14,4

Vây mO2=14,4-12,8=1,6(g)

18 tháng 2 2017

Lời giải:

PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

+) Nếu Cu hết, theo PTHH, nCuO = 0,2 (mol)

=> mCuO = 0,2 x 80 = 16 (gam) > 14,4

=> Giả thiết sai

+) Nếu Cu dư

Đặt số mol Cu phản ứng là a (mol)

=> mCu(phản ứng) = 64a (gam)

=> mCuO(dư) = 12,8 - 64a (gam)

=> nCuO = a (mol)

=> mCuO = 80a (gam)

Mặt khác: mchất rắn = 12,8 - 64a + 80a = 14,4

Giải phương trình, ta được a = 0,1 (gam)

=> mCu(trong hỗn hợp) = 12,8 - 0,1 x 64 = 6,4 (gam)

=> mCuO(trong hỗn hợp) = 14,4 - 6,4 = 8 (gam)

19 tháng 2 2017

Theo cái đề là biết có Cu dư rồi, còn biện luận ra cũng được

2Cu+O2==> 2CuO

\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2mol\)

Đặt số mol Cu pứ là x=> số mol dư là 0,2-x

Ta có: \(m_{Cu\left(dư\right)}+m_{CuO}=m_{cr}\)

\(\left(0,2-x\right)64+80x=14,4\)

\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)

\(m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(m_{Cu\left(dư\right)}=14,4-8=6,4g\)

11 tháng 1 2019

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
x..........0,5x.....x
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
y...........\(\dfrac{2y}{3}\).......\(\dfrac{y}{3}\)
Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=14,8\\0,5x+\dfrac{2y}{3}=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
b. \(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8,1\left(g\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
a. \(\Rightarrow m_{hh_{ChatRan}}=8,1+11,6=19,7\left(g\right)\)

11 tháng 1 2019

bn chép bài mn ak

21 tháng 3 2020

2Mg+o2-->2MgO

Vì Ag ko cháy thì hỗn hợp chất rắn sau khi đốt là MgO và Ag

gọi x và y lần lượt là số mol của Mgvà Ag

ta có hệ

24x+108y=38,4

40x+108y=50,8

x=0,775 mol

y=0,183 mol

%mMg=0,775.24\38,4.100=48,4%

%mAg=100-48,4=51,6 %

20 tháng 3 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

16 tháng 6 2021

a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$

b) Bảo toàn khối lượng : 

$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$

$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$

22 tháng 3 2021

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\dfrac{x}{158}.........\dfrac{x}{158}........\dfrac{x}{158}\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^0}2CuO\)

\(\dfrac{y}{64}...........\dfrac{y}{64}\)

\(m_A=m_B\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{x}{158}\cdot197+\dfrac{x}{158}\cdot87+\dfrac{80y}{64}\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{142x}{79}+1.25y\)

\(\Rightarrow0.25y=-\dfrac{63}{79}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=-\dfrac{79}{252}\)

24 tháng 2 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,14-------------0,07------0,07-------0,07 mol

n KMnO4=\(\dfrac{22,12}{158}\)=0,14 mol

=>a=mcr=0,07.197+0,07.87=23,82g

=>VO2=0,07.22,4=1,568l

b)

2Cu+O2-to>2CuO

          0,07-----0,14

n Cu=\(\dfrac{10,24}{64}\)=0,16 mol

Cu dư :0,01 mol

m chất rắn =0,01.64+0,14.80=11,84g