Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n CO2 = 0,125 mol , n H2O = 0,13 mol vì n H2O> n CO2 => ancol no
Gọi công thức của axit là : R-(COOH)x ( đặt số mol là a )
An col no 2 chức là : CnH2n(OH)2 ( đặt số mol là b )
n C = n CO2 = 0,125 mol => m C = 1,5 g
n H = 2 n H2O = 0,26 mol => m H = 0,26 g
m hh E = 3,36 = m C + m H + m O => m O = 1,6 g
=> n O ( trong hỗn hợp ) = 0,1 mol
=> 2 a.x + 2b = 0,1 ( 1 )
n H2 = 0,035 mol
Bảo toàn nguyên tố H linh động => 0,035 .2 = a . x + 2 b ( 2)
Giải (1,2 ) ta có b = 0,02 và a.x = 0,03 ( vì a < b => x > 1 )
Ta có n H2O - n CO2= n ancol - n axit . ( số pi – 1 )
=> 0.005 = 0,02 – a . ( số liên kết pi -1 )
Với x = 2 thì a = 0,015 thỏa mãn axit no có 2 chức
Số C trung bình = 0,125 : ( 0,02 + 0,015 ) = 3,57
Vì là axit 2 chức và ancol 2 chức nên số C trong axit hay ancol phải tối thiểu là 2
=> Axit hoặc ancol có 2 hoặc 3 cac bon trong công thức
=> Ta thay vào tìm số C của chất còn lại ( số C phải là số nguyên )
Với số C của axit là 3 thì ta có 0,015 . 3 + 0.02 . Cancol = 0,125
=> Số C trong ancol = 4 thỏa mãn
=> Axit là CH2(COOH)2 ( 0,15 mol )
=> Ancol là C4H8(OH)2 ( 0,02 mol )
=> % m axit = 0,015 . 104 : 3,36 . 100% = 46,42 %
Đáp án D
► Bảo toàn gốc OH: nOH/ancol = nKOH = 0,4 mol || -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑.
⇒ nH2 = nOH ÷ 2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2 × 2 = 15,6(g).
● Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4 × 56 – 15,6 = 37,04(g). Bảo toàn nguyên tố Kali:
nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol. Đặt nCO2 = x; nH2O = y. Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0,4 × 2 + 0,42 × 2 = 0,2 × 3 + 2x + y || Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42 × 32 = 0,2 × 138 + 44x + 18y.
► Giải hệ có: x = 0,52 mol; y = 0 mol ⇒ muối không chứa H ⇒ muối phải là của axit 2 chức.
⇒ X và Y là este 2 chức ⇒ nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol. Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b.
0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52. Giải phương trình nghiệm nguyên: a = 2 và b = 6
||⇒ 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C-C≡CCOOK ||● Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2
⇒ có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m ||● Lại có: X và Y đều là este 2 chức ⇒ m = 4 ⇒ X và Y đều chứa 8H.
Do X và Y mạch hở ⇒ 2 ancol đều đơn chức ⇒ nF = nOH = 0,4 mol ⇒ MF = 39 ⇒ chứa CH3OH.
► X là CH3OOCCOOC2H5 và Y là CH3OOCC≡C-C≡CCOOC2H5 ⇒ Y chứa 21 nguyên tử
Đáp án D
Do đốt cháy X và Y đều cần lượng O2 bằng CO2 nên X, Y có dạng tổng quát là Cm(H2O)n.
Do lượng oxi đốt muối bằng đốt axit tương ứng, nên để đốt 21,84 hỗn hợp axit này cần 0,42 mol O2.
Nếu muối X là KOOC-COOK thì muối Y chứa 6 C.
Nếu muối Y là KOOC-COOK thì muối X chứa 4,666 C (loại).
Do vậy muối X là KOOC-COOK còn muối Y là KOOC-C≡C-C≡C-COOK.
Vì X và Y đề có dạng Cn(H2O)m nên X và Y phải chứa 8H.
Do vậy công thức cấu tạo của Y là CH3-CH2OOC-C≡C-C≡C-COOCH3. Số nguyên tử trong Y là 21.
Đáp án D
Do đốt cháy X và Y đều cần lượng O2 bằng CO2 nên X, Y có dạng tổng quát là Cm(H2O)n.
Do lượng oxi đốt muối bằng đốt axit tương ứng, nên để đốt 21,84 hỗn hợp axit này cần 0,42 mol O2.
Nếu muối X là KOOC-COOK thì muối Y chứa 6 C.
Nếu muối Y là KOOC-COOK thì muối X chứa 4,666 C (loại).
Do vậy muối X là KOOC-COOK còn muối Y là KOOC-C≡C-C≡C-COOK.
Vì X và Y đề có dạng Cn(H2O)m nên X và Y phải chứa 8H.
Do vậy công thức cấu tạo của Y là CH3-CH2OOC-C≡C-C≡C-COOCH3. Số nguyên tử trong Y là 21.
Chọn đáp án A
Xử lý dữ kiện T:
-OH + Na → -ONa + 1/2H2
⇒ nOH = mol.
Bảo toàn khối lượng:
mT=m bình tăng +mH2=4,45 + 0,075.2=4,6
Gọi n là số gốc OH trong T
⇒ ứng với
=> T là glixerol: C3H8O3;
mol
=> nCOO=n NaOH phản ứng= 0,165:1,5=0,11 mol.
Giải đốt mol O2 → 0,34 mol CO2 + 0,25 mol H2O.
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn nguyên tố oxi:
Quy E về X, Y, T, H2O
⇒ mol;
mol.
TH1: X và Y là axit đơn chức.
Không mất tính tổng quát, giả sử
.
Mà mol
⇒ mol; mol.
Gọi số C trong X và Y lần lượt là x và y mol
⇒ 0,07x + 0,04y + 0,05 × 3 = 0,34
⇒ 7x + 4y = 19
→ giải phương trình nghiệm nguyên có: x = 1 và y = 3.
⇒ X là HCOOH
⇒ số H trong Y
⇒ Y là HC≡C-COOH mà mol =
Z chỉ chứa 1 gốc Y và 2 gốc X.
⇒ Z là (HCOO)2(HC≡C-COO)C3H5: 0,02 mol
⇒ %mZ trong E = 41,93%.
TH2: X là axit đơn chức và Y là axit 2 chức
→ biện luận tương tự và loại
Đáp án B
Hỗn hợp X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH dư và H2O. Gọi số mol mỗi chất trong 1 phần lần lượt là a,b,c,d (mol) a + b + c = ban đầu = 0,08(mol) (1)
Có n H 2 O = n R C O O H + n R C H O ⇒ d = a + b ( m o l ) (2)
Khi cho phần 1 phản ứng với Na thì cả RCOOH, RCH2OH dư và H2O đều phản ứng
⇒ n H 2 = 1 2 ( n R C O O H + n R C H 2 O H d ư + n H 2 O ) = 1 2 ( a + c + d ) = 0 , 045 ( m o l ) ⇒ a + c + d = 0 , 09 ( m o l ) ( 3 )
Cho phần 2 phản ứng tráng bạc ta lại phải xét 2 trường hợp:
+ TH1: Ancol ban đầu là CH3OH
X gồm HCOOH; HCHO; CH3OH và H2O
⇒ n A g = 4 n H C H O + 2 n H C O O H = 4 b + 2 a = 0 , 18 ( m o l ) ( 4 ) T ừ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) v à ( 4 ) ⇒ a = 0 , 01 b = 0 , 04 c = 0 , 03 d = 0 , 05 V ậ y % m a c o l b ị o x i h ó a = 0 , 05 0 , 08 = 62 , 5 %
+ TH2: Ancol ban đầu không phải là HCHO
=>chỉ có RCHO tham gia phản ứng tráng bạc
⇒ n R C H O = b = 1 2 n A g = 0 , 09 ( m o l ) ⇒ k h ô n g t h ỏ a m ã n
Đáp án A
Gọi công thức chung của hai ancol là: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Nhận xét: số mol ancol phản ứng bằng số mol trong T: