Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Miệng: lấy thức ăn chuyển xuống hầu
+ Hầu: chuyển thức ăn từ miệng xuống thực quản
+ Thực quản: chuyển thức ăn từ hầu xuống diều
+ Diều: chứa thức ăn
+ Dạ dày tuyến: tiết enzim tiêu hóa thức ăn
+ Dạ dày cơ: co bóp nghiền nhỏ thức ăn
+ Ruột non: hấp thụ các chất dinh dưỡng
+ Ruột già: hấp thụ lại nước và các muối khoáng
+ Hậu môn: thải phân ra ngoài môi trường
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Đáp án B
Ở thằn lằn bóng đuôi dài, các bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước là: hậu thận và ruột già.
Bảng. Các nội quan của cá
Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
---|---|
Mang | Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. |
Tim | Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn. |
Bóng hơi | Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước. |
Thận | Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài. |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái). |
Bộ não | Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt |
Hầu: Cổ họng là cơ quan có vị trí và vai trò quan trọng đối vs cơ thể: là ngã tư đường ăn-thở,liên quan mật thiết vs tai-mũi,có amidal và hệ thống bạch huyết,có thanh hầu.vì thế,vai trò của nó có thể tóm lược là 6 chức năng sau:
- Chức năng nói
- Chức năng nghe
- Chức năng nếm-vị giác
- Chức năng thở
- Chức năng nuốt
- Chức năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể.
Thực quản: Chức năng của thực quả là đưa thức ăn từ họng xuống dạ dày. Cơ trong họng co lại, cùng với sự nâng lên của thanh quản sẽ đẩy thức ăn từ miệng xuống thực quản. Tiếp theo các cơ ở miệng thực quản giãn ra để đón nhận lượng thức ăn này. Những chất lỏng, nhão thì rơi không xuống dạ dày. Những chất đặc hơn sẽ di chuyển trong thực quản nhờ sóng nhu động chậm của thực quản, kết hợp với trọng lượng của thức ăn. Phần thực quản dưới viên thức ăn giãn ra trước, sau đó phần thực quản trên viên thức ăn co lại. Cứ như vậy, viêm thức ăn được đẩy đi trong lòng thực quản, xuống đến tâm vị. Tâm vị bình thường luôn đóng. Khi viên thức ăn dừng tại tâm vị, có thể do trọng lượng của nó mà lớp cơ vân giãn ra nhanh, mở lỗ tâm vị để thức ăn rơi xuống dạ dày.
Ruột non: tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Ruột hấp thu theo hướng tích cực: thức ăn được hấp thu hết khi tiêu hóa.
- Glucid -> đường Maltose -> Glucose;
- Lipide dưới tác động của enzyme lipase chuyển thành Acid béo và Glycegol
- Protein xuống ruột non thành Polypeptide
- Tụy có enzyme Trypsin
- Ruột có enzyme Trypsinogen + entersrokinase -> Trypsin
- Polypeptide + Trypsin -> Amino Acid.
Chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành ruột.
Mạch máu: Ruột non được nuôi bởi động mạch (ĐM) Mạc treo tràng trên và các nhánh (5 nhánh) các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non sẽ đi theo đường tĩnh mạch về. Các chất dinh dưỡng và 30% lipid lẫn chất độc đi qua gan để lọc, sau đó theo tĩnh mạch chủ dưới về tim.
Một tổn thương ở gan trong tình trạng bệnh lý sơ gan gan không còn khả năng lọc chất độc thì các chất được đưa về tim bao gồm cả chất độc dễ gây cho cơ thể hôn mê sâu trường hợp bị ngộ độc NH3 lên não bộ sự tích tụ Ure.
Mạch bạch huyết: Vitamin tan trong dầu và 70% lipid theo tĩnh mạch chủ trên về tim.
Ruột già: hấp thụ lại nước cho cơ thể.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.
Đáp án B
Ống tiêu hóa đã phân hóa rõ hơn, gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.