Ông rất yêu thương những cây xương rồng nhỏ, đủ loại mà ông đã xin về và trồng tro...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: theo ngôi thứ ba . Căn cứ vào : ông 
Câu 2: Đoạn văn trên thuộc truyện đời thường vì : câu truyện kể lại việc chăm sóc cây trồng của ng ông vào những ngày bình thường 
Câu 3:  Thể hiện lòng kính trọng của đứa cháu đối với ông , quan sát những việc mà ông làm . Lòng yêu quý của đứa chúa đucợ thể hiện , nổi bật lên qua sự quan sát ông 

21 tháng 12 2020

caau1:kể theo ngôi thứ nhất

câu 2: kể truyện đời thường, vì câu chuyện kể về các hoạt động sống hàng ngày của con người

câu 3:thái độ của người kể đối với người ông là yêu thương và lời hứa của người viết đối với người ông.

Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

Cảm nhận về đoạn truyện Một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một trong hai cái chậu có vết nứt, vì vậy khuân nước từ giếng về, nước trong chậu chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ.Một ngày nọ chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật xấu hổ về...
Đọc tiếp

Cảm nhận về đoạn truyện

Một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một trong hai cái chậu có vết nứt, vì vậy khuân nước từ giếng về, nước trong chậu chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ.

Một ngày nọ chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!".

- "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?"

- "Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!"

- "Không đâu, khi đi về ngươi hãy chú ý đến những luống hoa bên vệ đường".

Quả thật, dọc bên vệ đường là những luống hoa rực rỡ. Cái chậu nứt cảm thấy vui vẻ một lúc, nhưng rồi về đến nhà nó vẫn còn chỉ phân nửa nước.

- "Tôi xin lỗi ông!"

- "Ngươi không chú ý rằng hoa chỉ mọc bên này đường, phía của ngươi thôi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi và đã tận dụng nó. Ta gieo những hạt giống hoa bên vệ đường phía bên ngươi và trong những năm qua, ngươi đã vui tưới cho chúng. Ta hái những cánh hoa đó để trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta sẽ không ấm cúng và duyên dáng như thế này đâu".

Mỗi con người chúng ta đều như cái chậu nứt - hãy tận dụng vết nứt của mình.

4
21 tháng 11 2016

banhhay quá mk thích

21 tháng 11 2016

Oa!!!!yeu​Rất là hay!yeu

23 tháng 9 2018

Chuyện kể rằng ,ở đời Hùng Vương thứ sáu ở làng gióng có hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn lại có tiếng la phúc đức .Nhưng  ông bà luôn ao ước có một đứa con .

Một hôm, bà lão ra đồng thấy một vết chân to lấy làm lạ bà ướm thử xem thua kém bao nhiêu . Không ngờ về nhà bà thụ thai. Sau mười hai tháng ,bà sinh được một đứa bé khôi ngô.Nhưng kì lạ thay,đứa bé lên ba không biết nói cười .Ông bà lo lắm.Bấy giờ,có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta ,nhà vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi .Dứa bé nghe thấy tiếng, liền bảo mẹ:

"mẹ ra mời sứ giả vào đây ".Sứ giả vào, cậu bé nói:

Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt ,một cái roi sắt,một tấm áo giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc này".Sú giả vui mừng bèn về tâu với vua ,vua cho ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn .sau khi gặp sứ giả Giongs lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chả no ,áo vừa may xong đã đứt chỉ.Hai ông bà làm ra bao nhiêu cũng không đủ,dành nhờ bà con giúp ,bà con ai cũng gom gạo chỉ mong chú đánh giặc .hôm sau, vua mang những vật chú bé đã dặn .Giongs mang áo giáp vào nhảy lên ngựa tiến về phía giặc . Giongs Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Đến chân núi sóc sơn , Giongs bèn cởi áo giáp và bay lên trời .
    vua nhớ công ơn gióng bèn lập đền thờ ngay tại quê nhà và phong là phù đổng thiên vương .

22 tháng 9 2018

Chuyện kể rằng ,ở đời Hùng Vương thứ sáu ở làng gióng có hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn lại có tiếng la phúc đức .Nhưng  ông bà luôn ao ước có một đứa con .

Một hôm, bà lão ra đồng thấy một vết chân to lấy làm lạ bà ướm thử xem thua kém bao nhiêu . Không ngờ về nhà bà thụ thai. Sau mười hai tháng ,bà sinh được một đứa bé khôi ngô.Nhưng kì lạ thay,đứa bé lên ba không biết nói cười .Ông bà lo lắm.Bấy giờ,có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta ,nhà vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi .Dứa bé nghe thấy tiếng, liền bảo mẹ:

"mẹ ra mời sứ giả vào đây ".Sứ giả vào, cậu bé nói:

Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt ,một cái roi sắt,một tấm áo giáp sắt ta sx phá tan lũ giặc này".Sú giả vui mừng bèn về tâu với vua ,vua cho ngà đêm làm gấp những vật chú bé dặn .sau khi gặp sứ giả Giongs lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chả no ,áo vừa may xong đã đứt chỉ.Hai ông bà làm ra bao nhiêu cũng không đủ,dành nhờ bà con giúp ,bà con ai cũng gom gạo chỉ mong chú đánh giặc .hôm sau, vua mang những vật chú bé đã dặn .Giongs mang áo giáp vào nhảy lên ngựa tiến về phía giặc . Giongs Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Đến chân núi sóc sơn , Giongs bèn cởi áo giáp và bay lên trời .
    vua nhớ công ơn gióng bèn lập đền thờ ngay tại quê nhà và phong là phù đổng thiên vương .

... Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì,...
Đọc tiếp

... Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng 

Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn 
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của 
Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng 
Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ...

Câu1: đoạn văn trên trích từ văn bản nào,tác giả là ai?

Câu 2: Nội dung chính cảu đoạn văn trên nói điều gì?

câu 3: tìm và ghi lại một số câu có sự dụng biện pháp so sánh?

câu 4;câu trần thuận đơn có mấy cụm chủ ngữ,vị ngữ tạo thành?

câu 5;Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư

câu 6:Tìm biện pháp tu từ trong câu:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.''

câu 7:câu sau:Thuyền cố lấn lên".a)xác định chủ ngữ vị ngữ b) Xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dung để làm gì

câu 8: trình bày suy nghĩ của em về thiên nhiên và con người lao động qua văn bản Vượt thác?

2  Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... Hai bên bờ sông, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 1 Trích từ văn bản:Sông Cà Mau

Câu 2: dòng sông năm căn và rừng đước Cà Mau có gì đặc biệt

Câu 3:Tìm và ghi lại một số câu có sử dụng phép so sánh trong đoạn trích trên?

Câu 4:phép tu từ nào sử dụng trong câu dưới sau:''Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam,bạn thân cảu nhân dân Việt Nam''.

Câu 5; viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng trình bày cảm nhận của em về sông nước Cà Mau

3. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này :

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
 
câu 1: Trích từ văn bản nào, tác giả là ai.
câu 2:nêu nội dung chính của văn bản trên?
câu 3:tìm những câu trần thuận đơn có trong văn bản trên?
câu 4:phân tích các thành phần trong câu sau :-Tôi đứng lặng giờ lâu, Nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
câu 5: chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù. tre xung phong vào xe tăng,dại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
câu 6: viết đoạn văn 5-7 dòng trinh bày cảm nghĩ của em về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
câu 7:Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dươi dây và cho biết tác gỉa sự dụng kiểu nhân hóa nào?:
           Núi cao lắm núi ơi! NÚi che mặt trời chẳng thấy người thương.
câu 8: Tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu văn sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chang dế thanh niên cường tráng.
 

 THANKYOU#####<33333giải chi tiết ngé 

0
12 tháng 10 2020

1và 3.Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng.Sau một thời gian,quan sát về sự thay đổi màu sắc ở cánh hoa.Tiếp đó cắt ngang cành hoa,dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.Cho biết nước và muối khoáng vận chuyển theo đường nào của cây

2,Các thực vật khác nhau có nhu cầu nước khác nhau.Có cây ưa ẩm,có cây chịu đc khô hạn

4,

-Nước:nước rất cần cho các hđ sống của cây.Cây thiếu nc sễ ngừng các quá trình trao đổi chất và cây sẽ chết

-Muối khoáng:Cây cần nhiều loại muối khác nhau(muối khoáng,muối kali,muối lân...)tùy thuộc vào nhu cầu của cây

5,Nuocs và muối khoáng hòa tan trong nc,đc lông hấp thụchuyển qua vỏ đén mạch gỗ

rreex mang các lông hút có chức năng hút nc và muối khoáng hòa tan trong đất

6,thioiwf tiết,khí hậu làm ảnh hưởng ới sự hút ncs của cây

5 tháng 11 2018

Trường học của mình là trường THCS Vũ Ninh . Ngôi trường nằm trên con đường trải dài xuống Trung tâm Văn Hoá Kinh Bắc .  Mới bước vào trường , bạn có thể thấy một hàng cây xanh và bên cạnh là ngôi nhà nhỏ của bác bảo vệ . Mỗi lúc vào lớp , bác đều lấy dùi trống đánh một hồi trống to và vang . Nếu như bác nghỉ , cô Tổng phụ trách sẽ phát giọng qua míc và loa . Khi tan học , chỉ một lúc sau thôi , ngôi trường im bặt như người đang ngủ . Khi đó , bên ngoài chỉ nghe thấy tiếng  xào xạc của những bà quét lá bên cạnh trường . Mình rất yêu ngôi trường của mình . Đây là nơi đã dạy mình rất nhiều kiến thức bổ ích . Mình sẽ mãi không bao giờ quên ngôi trường mến yêu này .

12 tháng 11 2018

Người thứ nhất

Đúng ( 3 k )  

Người thứ hai

Đúng ( 2 k ) 

Người thứ ba

Đúng ( 1 k ) 
12 tháng 11 2018
          Phần trước            Phần trung tâm              Phần sau
t 2t 1T 1T 2s 1s 2
      
     Một trong những đức tính cần thiết để tạo nên sự thành công trong cuộc sống đó là chăm chỉ. Và đức tính này đã được người xưa lồng vào câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim” như để nhắc nhở thế hệ ngày nay về sự quan trọng của sự chăm chỉ.     Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong...
Đọc tiếp

     Một trong những đức tính cần thiết để tạo nên sự thành công trong cuộc sống đó là chăm chỉ. Và đức tính này đã được người xưa lồng vào câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim” như để nhắc nhở thế hệ ngày nay về sự quan trọng của sự chăm chỉ.
     Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt cộng việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả cùa mình để góp phần cho sự phát triển của thế giới.
-Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.

Là một người học sinh, em sẽ cố gắng phát huy hơn nữa tính chăm chỉ của bản thân thông qua những việc dù là nhỏ nhoi như : học bài, làm bài tập, ghi chép bài học thật đầy đủ và cẩn thận…ngoài ra, tham khảo thêm trong sách cũng có thể phát huy được đức tính này. Có như thế, việc học hành của em mới ngày càng tiến bộ hơn và mong muốn vào Đại Học dù có khó khăn như việc mài sắt thành kim thì cũng sẽ thành công.

Câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim” là một lời khuyên dạy của ông cha ta về tính quan trọng của sự chăm chỉ, cần cù cho con cháu đời sau. Để chúng ta biết được rằng, muốn đạt được kết quả hoàn mỹ nhất thì phải có tính chăm chỉ và chỉ có tính chăm chỉ mà thôi.

 

                       Chỉnh lại bài văn  Nghị luận xã hội : Đức tính chăm chỉ của học sinh này thành một đoạn văn nói lên sự chăm chỉ chịu khó của người học sinh.

                                          Ai làm nhanh sẽ được 10 tick !

1
23 tháng 10 2018

Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nước mắt. Đúng vậy, để có được thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học,… con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Vì thế ông cha ta ngày xua có câu: “Kiến tha lâu đầy tổ” để đề cao đức tính chăm chỉ của con người.

Trước hết ta hãy tim hiểu ý nghĩ của câu: ”Kiến tha lâu đầy tổ”. “Kiến” là một loài vật tuy nhỏ bé nhưng rất chăm chỉ, chịu khó. Ở đây có ý chỉ những người cần cù, siêng năng. “Tổ” ở đây muốn chỉ thành quả mà ta đạt được. Ý nghĩa của cả câu muốn nói: Trên con đường đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi,… thì không thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ có những con người luôn chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó khăn thử thách, những chông gai trên đường đi,… mới đạt được những gì mình mong muốn. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để đạ được thành công, niềm vui và hạnh phúc trong công việc cũng như cuộc sống.

Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt cộng việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả cùa mình để góp phần cho sự phát triển cùa thế giới.

Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.

Để thành công trong cuộc sống, ta phải chăm chỉ học tập, làm việc,.. thì mới có kết quả được như mong muốn. Trong xã hội, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,… Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng  học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để tự thân lập nghiệp, đạt được thành công trong cuộc sống.

Đức tính chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Vì vậy ta phải siêng năng, chăm chỉ, nỗ lực hết sức để đạt được mục đích sống, niềm vui, hạnh phúc của cuộc đời mình, để thành đạt trong xã hội, làm đất nước thêm phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới.

k mk nhé

Soạn bài em bé thông minh(Truyện cổ tích)I. Đọc – hiểu văn bảnCâu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.(1) - Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.- Quan bí.(2) - Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.- Cậu bé giải câu...
Đọc tiếp

Soạn bài em bé thông minh

(Truyện cổ tích)

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).

Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.

(1)

- Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?

- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.

- Quan bí.

(2)

- Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.

- Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).

(3) Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.

(4) Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.

Câu 4. Qua 4 lần thử thách tài năng, trí thông minh của em bé càng sáng ngời. Lúc đầu là tên quan bị thua trí, hai lần sau nhà vua cũng bị thua, lần cuối cùng với sứ thần ngoại quốc, em bé đã dùng trí khôn ngoan học được của dân gian, dân tộc mình đối lại. Quả là thông minh hoàn hảo.

Câu 5. Ý nghĩa.

- Đề cao tài trí của người lao động trong cuộc sống.

 

- Trí thông minh nhờ tiếp xúc với thực tế cuộc sống mới linh hoạt và nhạy bén.

cái này chỉ mang tính chất tham khảo nên m.n dựa vào bài này để soạn nha

 

0

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn