K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

a. Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó vì chị Hoa đã đem nó ra cửa hàng cầm đồ để vay tức là đã có sự thỏa thuận thời gian giữa 2 bên chủ cửa hàng và chị Hoa

b. Ông chủ cửa hàng đó chỉ có quyền chiếm hữu, quản lý xe, không được để mất hay hư hỏng, trầy xước trong khoảng thời gian chị Hoa đem gửi

c.Chị Hoa có quyền đòi bồi thường cho chiếc xe bị hỏng đó theo điều 180 bộ luật hình sự. Chủ cửa hàng sẽ phải bồi thường cho chị Hoa

13 tháng 3 2022

a) Theo em , Hà không có quyền được sử dụng chiếc xe vì đó là xe của chị Hoa.

B) Ông chủ cửa hàng có quyền : bảo vệ , giữ gìn chiếc xe của chị Hoa một cách cẩn thận , Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự.

c) Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe khi bị hỏng , ông chủ sẽ phải đền bù vì ông là người giữ chiếc xe

-Chị Hoa không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe.

-Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe.

-Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đòi bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho chị Hoa.

~~~~Tham khảo nha bạn, họ không chú thích nhưng mình đã đánh dấu từng phần ra rồi nhé!~~~~

12 tháng 4 2022

:)?

28 tháng 9 2019

Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.

19 tháng 4 2022

a) Sau khi việc mua bán nói trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài sản thì ông Bình và ông Tâm sẽ là người thiệt hại, vì cả hai bên chỉ thỏa thuận bằng miệng. Mà nếu thảo thuận bằng miệng ấy sẽ không thể giải quyết được gì.

b) Nếu em là Tâm, em phải : 

- Nói với ông Bình phải thỏa thuận bằng văn bản hoặc có giấy để viết. Không thảo thuận bằng miệng.

- Nhờ một số người chứng kiến giao dịch mua bán trên, để khi nào nếu xảy ra vấn đề tranh chấp thì sẽ có người chứng kiến và làm bằng chứng cuộc tranh chấp này.

- ....

19 tháng 4 2022

a)Sau khi việc mua bán nói trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài sản thì ông Tâm sẽ là người thiệt hại vì ông Bình mua xe mà không chịu  đăng kí quyền sở hữu mà chỉ thỏa thuận miệng.

b) Nếu là Tâm , em sẽ:

-Nói với ông Bình phải có tờ giấy đăng kí quyền sở hữu

 

3 tháng 4 2017

Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.

6 tháng 5 2018

nếu là tớ tớ bắt đền cho bằng được, nếu không tớ san bằng tiệm luôn

a) Câu chuyện hơi rối nhưng nếu đọc qua thì mình thấy ông a là người đúng. Vì số tiền đó là của ông đã gửi vào ngân hàng, đã kí hợp đồng,...Nên ông có thể lấy lãi suất của ngân hàng chứ không mất tiền.

 

b)Em sẽ giải thích. Nếu ông bà đã đăng kí hợp đồng với bên ngân hàng thì đã có giấy tờ xác minh rồi. Ông bà có thể tới đó xem. ngân hàng chỉ thi hồi tiền khi đó là tiền phạm pháp hoặc khi đã quá hợp đồng mà thôi.

12 tháng 3 2022

a) Theo em, vợ ông A sai và ông A đã đúng vì khi gửi tiền vào ngân hàng cất giữ thì số tiền đó vẫn thuộc về ông A . Tiền có gửi vào ngân hàng đến đâu , dù nhiều hay ít những vẫn thuộc về vợ chồng ông A
b) Nếu chứng kiến vụ việc đó , em sẽ :

+ Nêu ra thuận lợi khi đã gửi tiền vào ngân hàng .

+ Lấy ví dụ cho ông bà hiểu rõ hơn .

+ Cùng ông bà đến hỏi những người nhân viên ở ngân hàng để hiểu hơn nữa về cách làm của ông A . 
+ Hoặc khi em đã có kinh nghiệp trong việc này thì em cần giải thích từ A đến Z cho ông bà hiểu . Ông bà không hiểu chỗ nào thì em sẽ giải đáp tận tình .

30 tháng 4 2022

a. Em có nhận xét về ông H : Ông chỉ ham vật chất, tiền tài, ko quan tâm hay chú ý đến nhiệm vụ. Mà vô tình để những người lạ vào rừng làm việc trái phép.

- Còn ông K thì quá nhút nhát, ko dám công bố sự thật chỉ vì sơ ông H, ông K nên cân nhắc lại suy nghĩ của mk và nghĩ tới hậu quả cho sau này. 

Trong trường hợp này ông K có thể báo cơ quan chức năng phạt hạnh kiểm ông H. Nếu chỉ vì cái lợi trc mắt của ông H mà làm thiệt hại bao nhiêu người thì chắc hẳn ông K ko nỡ nhẫn tâm như vậy.

 

b. Em thấy hành vi của mẹ Hùng là sai vì:

+ Ko thể tự ý xác nhận Hùng bị nhiễm HIV, càng ko thể chống mắt trc nỗi đau của gia đình Hùng, đó chỉ là tình huống ko mong muốn.

+ Mặc dù mẹ thương Kiên nhưng vẫn cần biết rõ rằng Kiên ko thể bỏ mặc bn như vậy,có thể cho Kiên giảng bài cho Hùng bằng phương tiện khác như viết thư tay hoặc điện tử,...

+ Nên dạy Kiên cách ứng xử với xã hội, ko thì sau này người thiệt thòi là Kiên.

b. Nếu là Kiên, em sẽ :

+ Tìm cách thuyết phục cho chơi với Hùng, gỡ nút thắt của mẹ .

+ Khuyên mn ko kì thị hay xúc phạm bn.

+ Giup đỡ gđ Hùng.

.....................

 

10 tháng 3 2022

a) Theo em chiếc bình này là do người chủ cũ để lại hoặc bị chôn bởi ai đó nên quyền sở hữu sẽ không thuộc về ai vì người  chủ cũ giờ không còn ở đây nên cần giao lại cho công an .

Tham khảo ý cuối  của câu a)

Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:

- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;

- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản

- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.

B) Theo em , ông An không có quyền bán vì đó không phải bình cổ của ông nên ông bắt buộc phải mang đến giao cho công an .

10 tháng 3 2022

tham khảo

a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.

b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:

- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.

- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.

14 tháng 3 2022

a) Người có thể thuộc về chiếc bình cổ có thể là người chủ cũ hoặc phải giao cho chính quện địa phương hay cơ quan nhà nước .

Quyền sở hữu đối với tài sản bảo gồm quyền định đoạt , quyền sử dụng , quyền chiếm hữu

b) Theo em , ông An không có quyền được bán chiếc bụng cổ vì đó không phải của ông An, ông An chỉ là người tìm thấy mà thôi ! Cần mang nộp lại cho chính quyền địa phương để có cách giải quyết tốt nhất với chiếc bình cổ .

 

14 tháng 3 2022

a) Em nghĩ chiếc bình nên thuộc quyền sở hữu của Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng. 

Tham khảo

Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".

b) Ông An không có quyền. Vì ông chỉ nhặt được thôi, chứ không phải của ông nên không có quyền tự tiện đi bán kiếm lời.