Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
1)
Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`
`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ
`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`
`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`
Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:
`16.(5-x)+5x=58`
`<=>80-16x+5x=58`
`<=>80-11x=58`
`<=>11x=22`
`<=>x=2`
Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.
2)
`15` phút `=1/4` giờ
Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`
`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ
`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ
Từ đây, ta có phương trình sau:
`<=>9/x + 1/4 =15/x`
`<=>9/x - 15/x = -1/4`
`<=>-6/x=-1/4`
`<=>x=24`
Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`
Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ
`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ
Từ đó, ta có phương trình sau:
`9/24 = 3/24 + 12/y`
`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`
`<=>-12/y = -1/4`
`<=>y=48`
Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)
- nếu cả 5h đi bộ thì được QĐ là 5 x 5 = 25
thời gian đi xe đạp là (58-25) : ( 16-5) = 3h
thời gian đi bộ là 5h - 3h = 2h
2. thời gian còn lại để đến cơ quan là 15 : 3 x (3-1) = 10 phút
QĐ cần đi trong 10' là 9 : 3 x (3+1) = 12 km
vận tốc cần đi để đến cơ quan kịp thời là : 12 : 10 = 1,2 km/phút = 72 km/h
Tổng thời gian ông An di chuyển là
155-5=150 =2,5h
quãng đường từ nhà ông An đến nhà Ba là
(40+45)x2,5:2= 106,2km
goi quang duong AB la x (km)
thoi gian xe may di tu A den B la x/30 (km/h)
thoi gian o to di nua quang duong AB la x/2/40 =x/80 (km/h)
ta co pt\(\frac{x}{30}-1=\frac{x}{80}+\frac{x}{90}\)
giai ra ta co x = ...
Gọi quãng đường AB là x (km)
Thời gian sau khi xe con xuất phát sau là: t (giờ)
Thời gian xe tải đi hết quãng đường AB là: \(\frac{x}{45}\) (giờ)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: \(\frac{x}{60}\)(giờ)
Vì sau t(giờ ) ô tô sẽ đuổi kịp xe tải nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{45}=\frac{x}{60}+t\Rightarrow t-\frac{x}{180}=0\left(1\right)\)
Thời gian xe tải đi đến lúc gặp nhau thực tế là:
\(t+\frac{x}{2.60}+1\)
Quãng đường xe tải đi được khi đó là:
\(45.\left(t+\frac{x}{2.60}+1\right)\)
Vì sau khi đi được nửa quãng đường ab thì ô tô tăng vận tốc lên 75km/h, nên sau đó 1 giờ thì đuổi kịp xe tải nên ta có phương trình:
\(45.\left(t+\frac{x}{2.60}+1\right)=\frac{x}{2}+75.1\)
\(45t-\frac{x}{8}=30\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}t-\frac{x}{180}=0\\45t-\frac{x}{8}=30\end{cases}}\)
Giải hệ phương trình ta được
\(\hept{\begin{cases}t=\frac{4}{3}\\x=240\end{cases}}\)
vậy quãng đường AB dài 240 km.
Gọi quãng đường từ nhà tới bưu điện là s.
Nếu đi bộ, Long sẽ mất 1 khoảng thời gian = S/5 (giờ).
Nếu đứng đợi và đi xe bus thì Long sẽ mất = 1/3 + s/30 (giờ)
Tức là nếu giả sử thời gian đi bộ = thời gian chờ + đi xe bus thì
s/5 = 1/3 + s/30
s/6 = 1/3
s = 2 (km).
Như vậy nếu quãng đường = 2 km, Long có thể đi bằng bất cứ cách nào cũng bằng nhau.
Còn nếu quãng đừng lớn hơn > 2 km, lúc đó cứ lấy đại 1 giá trị lớn hơn 2 (giả sử s = 30 km) thế vào 2 biểu thức trên.
Lúc đó, đi xe bus sẽ nhanh hơn.
Tương tự cho trường hợp quãng đường nhỏ hơn 2 km, đi bộ sẽ là giả pháp tốt hơn.