Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biến thái hoàn toàn là: kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
- Biến thái không hoàn toàn là : kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.
Nhớ tick nha!~
bạn ơi cái câu này làm sao mình trả lời được, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn là nói về con trùng mà có động vật vào trong đó vậy động vật cũng qua hình thức biến thái à
Tham khảo!
Giống như các loài ong bắp cày xã hội khác, ong bắp cày xây tổ bằng cách nhai gỗ để làm bột giấy. Mỗi tổ có một ong chúa đẻ trứng và được những con ong thợ chăm sóc, mặc dù về mặt di truyền là con cái, không thể đẻ những quả trứng có khả năng sinh sản. Hầu hết các loài làm tổ lộ ra trên cây cối và bụi rậm, nhưng một số loài (chẳng hạn như Vespa orientalis) xây tổ dưới lòng đất hoặc trong các hốc khác. Ở vùng nhiệt đới, những chiếc tổ này có thể tồn tại quanh năm, nhưng ở những vùng ôn đới, tổ sẽ chết trong mùa đông, với những con ong chúa đơn độc sẽ ngủ đông trong lớp lá hoặc vật liệu chất lớp khác cho đến mùa xuân. Ong bắp cày thường được coi là loài gây hại, vì chúng tích cực bảo vệ các vị trí làm tổ của mình khi bị đe dọa và vết đốt của chúng có thể nguy hiểm hơn so với vết đốt của ong mật.[4] Đây là loài ong hung dữ và hay tấn công người, mùa giao phối và thiên di của ong bắp cày diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10, đây cũng là thời điểm mà chúng hung hãn nhất.
Ong bắp cày chính là thiên địch số một của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc, chúng có mặt khắp nơi trên lục địa Úc, và có thể được phát hiện trong nhiều bộ sưu tập. Ong bắp cày ký sinh khét tiếng với những hình thức lạ kỳ nhưng cực kỳ thông minh.
Thời tiết ấm và khô hơn là nguyên nhân gia tăng số lượng loài ong này. Hiện nay quá trình đô thị hóa nhanh ở một số nơi khiến môi trường sống của ong bắp cày bị thu hẹp cùng với đó, biến đổi khí hậu có thể là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ tấn công người.
- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
- sâu bướm : có thể bắt chước hình mắt & đầu rắn để dọa nạt kẻ thù.
- ve,bọ cánh cứng : có giai đoạn sâu,ấu trùng dài tới 3 năm,giai đoạn trường thành ngắn,chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống.
- mối,muỗi : gây hại cho con người nhưng ở dưới góc độ môi trường thiên nhiên không thể thiếu chúng.
* nhiều loài côn trùng có khả năng ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù ( bọ ngựa Deroplatys trigonodera; ruồi Fulgora;Côn trùng lá Phyllium giganteum;Bọ cây Lonchodes;Sâu bướm xanh Tanaecia;Châu chấu Katydid;....)
Mình chỉ cần tập tính của ong, muỗi, kiến, bọ, thôi chứ mình không cần biết sâu, bướm, ve, cánh cứng.
Đốt (rất phổ biến ở loài ong)
Bay xung quanh người chọc rồi lự chỗ chích.
Tấn công,tự vệ: đốt, bay xung quanh người chọc rồi lựa chỗ chích.
TK
hiệntượnglộtxáchiệntượnglộtxác:vì các động vật thuộc nghành chân khớp đều có lớp vỏ kitin cứng ở phía bên ngoài=> các con vật trong lớp sâu bọ đều phải lột xác để lớn lên
biếntháihoàn→ànbiếntháihoàn→àn:khi con non được sinh ra cho tới khi nó lớn nên thì hình dạng của nó luôn thay đổi qua mỗi lần lột xác
VDVD:bọ gậy=>muỗi,ấu trùng chuồn chuồn=>chuồn chuồn,....
biếntháikhônghoàn→ànbiếntháikhônghoàn→àn:hình dạng của con non khi sinh ra đã gần giống hình dạng của bố me
VDVD:tôm,..
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
Biến thái hoàn toàn nhá
đúng nha