Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
.......................Tiếng Việt trong bài thơ, có người xưa chinh phụ ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu hóa đá rồi lời ca vẫn còn...................sắt son.
a. PTBĐ chính: Biểu cảm (trữ tình)
b. Thể thơ: 5 chữ
c. BPTT:
- So sánh: Tổ quốc là tiếng mẹ, Tổ quốc là mây trắng
- Nhân hóa: (Tổ quốc) Ru ta từ trong nôi
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
==> Qua phép nhân hóa, so sánh đã thể hiện tình yêu, sự biết ơn của tác giả đối với Tổ quốc.
d. Tác giả ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" vì:
- Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng ta.
- Tổ quốc cũng là nơi ta sinh ra và lớn lên, trưởng thành.
=> Ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" ý nói Tổ quốc như người mẹ lớn, ru mỗi người con lớn dậy. Cách ví von này cho thấy tình yêu Tổ quốc và sự biết ơn với người mẹ vĩ đại ấy.
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..tinh tế ,sâu sắc... và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ...mong muốn đất nước được hòa bình , thống nhất...''
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
- Em thích nhất : '' Tôi yêu sông xanh... là vì thế ''
Vì thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả , nơi mà tácgiả sinh ra với bao kỉ niệm và lại có được một mùa xuân tuyệt vời đến thế nên nó làm em thích thú .
hoặc :
- Em thích đoạn : '' Nhan trầm , đèn nến ... mở hội liên hoan ''
Vì nó gợi lên nỗi nhớ quê của người xa sứ lại có sự ấm áp của bầu không khí gia đình , tràn ngập khí xuân , hơi xuân .
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
b)"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ...tinh tế....và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín .....mong muốn đất nước hòa bình thống nhất....."
c) Em thích đoạn : " Mùa xuân của tôi -> như thơ mộng " bởi vì Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.
TL:
Câu 1: Từ "phong" trong câu :"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong" có nghĩa là bọc kín (gói, bọc)
Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội
a) Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt
- Thể thơ: Thơ lục bát biến thể (thơ lục bát có một số câu ngắn hơn hoặc dài hơn so với thể thơ lục bát truyền thống).
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
b) Xác định đối tượng biểu cảm, biện pháp tu từ
- Đối tượng biểu cảm:Quê hương.
- Biện pháp tu từ:
- Ẩn dụ:Quê hương được ẩn dụ qua các hình ảnh như "tiếng ve," "lời ru của mẹ," "dòng sông," "góc trời tuổi thơ," "tiếng sáo diều," "cánh cò trắng."
- Liệt kê:Liệt kê các hình ảnh thân thuộc của quê hương như "tiếng ve," "dòng sông," "tiếng sáo diều," "cánh cò."
c) Nội dung chính của đoạn thơ
Đoạn thơ gợi lên những hình ảnh thân thương và bình dị về quê hương, nơi gắn liền với tuổi thơ và những ký ức đẹp đẽ. Qua các hình ảnh quen thuộc như tiếng ve, lời ru của mẹ, và tiếng sáo diều, tác giả bày tỏ tình cảm sâu nặng và sự gắn bó với quê hương.
d) Đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc về quê hương
Quê hương trong trái tim em là nơi chứa đựng những kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ. Đó là con đường làng quanh co, nơi em cùng lũ bạn chạy nhảy dưới ánh nắng vàng rực rỡ. Tiếng sáo diều vi vu trên cánh đồng mênh mông, và hương lúa chín thoang thoảng mỗi khi mùa gặt đến. Quê hương còn là những buổi chiều ấm áp, ngồi bên bờ sông lặng lẽ ngắm nhìn mặt trời khuất dần sau rặng tre. Tất cả những hình ảnh ấy đã in sâu vào tâm hồn em, tạo nên tình yêu mãnh liệt và lòng biết ơn với mảnh đất thân yêu, nơi đã nuôi dưỡng em lớn lên từng ngày.
a.1)thơ ấu
a.2) vi vu
đặt câu: gió thổi vi vu
b) Đức Trung (ko chắc)
c) bài thơ có nội dung là:
tả về miền quê ngày xưa
và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ
a) A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu , niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết .
b) 1. Tinh tế ; 2. Tình yêu , nỗi nhớ ; 3. Lòng mong muốn đất nước được hoà bình và thống nhất .
a) A
b) (1) hình ảnh liên tưởng
(2) Tình yêu tha thiết
(3) lòng mong muốn đất nước được hòa bình và thống nhất
c) Đoạn cuối cùng (Đẹp quá đi... hết)
Vì cuối bài văn, tác giả cho thấy được những nét riêng của trời đất, thiên nhiên vào thời điểm ngay sau rằm tháng giêng Âm lịch
CBHT
Biện pháp tu từ : liệt kê
Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười
tui ko bik đâu tui cũng có bài hỏi nè chỉ tui đi